I) MỤC TIÊU:
- Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia
- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế
II) CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, SGK
- Trò : theo dặn dò ở tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định lý Pi – ta – go ?
Tuần 21 Thời gian từ ngày 11/01 à 16/01/2010 Tiết 39 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK Trò : theo dặn dò ở tiết trước III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lý Pi – ta – go ? 3. Bài mới Hoạt động 1 : -G: cho HS làm bài 58 SGK trang 132 d h =21 4 20 -G: cho HS làm bài 59 SGK trang 133? + 1 HS lên sửa bài -G: nhận xét -G: gọi HS vẽ hình bài 60 SGK/133 -G: gọi HS làm bài 60 trang 133 A B C H 12 13 16 Hoạt động 2: -G: gọi HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” SGK/132 và 134 ? +H: đọc sách và nghe -G: giải thích cho HS hiểu Hoạt động 3: về nhà Học bài . Làm bài 61, 62, SGK GV hướng dẫn HS làm bài . Bài 58 SGK trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm ) Ta thấy : d2 = 202 +42 = 416 Þ d = h2 = 212 = 441 Þ h = Suy ra : d < h Vậy , Nam dựng tủ đứng được không bị vướng Bài 59 SGK trang 133 ĐS : AC = 60 cm Bài 60 SGK trang 133 AC2 = AH2 + HC2 = 122 + +162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: