I) MỤC TIÊU:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, SGK, thước, compa , bảng phụ
- Trò : theo dặn dò ở tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Vừa ôn vừa kiểm tra
3. Bài mới :
Tuần 23 Thời gian từ ngày 25/01 à 30/01/2010 Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1) I) MỤC TIÊU: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK, thước, compa , bảng phụ Trò : theo dặn dò ở tiết trước III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Vừa ôn vừa kiểm tra 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: vẽ hình -G: phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ? à ghi công thức từ hình vẽ ? +H: phát biểu – ghi bảng -G: nhận xét -G: phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác ? nêu công thức ? +H: trả lời miệng -G: nêu bài 68 (a, b) SGK/141 à yêu cầu HS trả lời giải thích ? +H: phát biểu -G: nhận xét -G: gọi HS trả lời bài 67 SGK/140 ? + mỗi HS một câu trả lời -G: nhận xét -G: củng cố định lí tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 2: -G: nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? +H: phát biểu Trong khi HS phát biểu GV treo bảng phụ các trường hợp bằng nhau của tam giác như SGK/139 -G: nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? +H: phát biểu Trong khi HS phát biểu GV treo bảng phụ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông như SGK/139 -G: tại sao ngừơi ta xếp trường hợp c.c.c ngay với cạnh huyền – cạnh góc vuông g.c.g ngay với cạnh huyền – góc nhọn +H: suy nghĩ – trả lời -G: nhận xét -G: nêu bài 69 SGK/141 à yêu cầu HS vẽ hình ? +H: vẽ hình HD: AD ^ a ?Ü ÐH1 =ÐH2 ?Ü DABH = DACH (c.g.c) ?Ü ÐA1 = ÐA2 ?Ü DABD = DACD (c.c.c) -G: gọi HS trình bày bảng ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét -G: qua bài này giải thích cách dùng thước và compa để vẽ đường thẳng qua điểm A nằm ngoài đường thẳng a và vuông góc với đường thẳng a cho trước. -G: nêu bài 103 SBT/110: giới thiệu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng compa -G: gọi HS vẽ hình ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét à yêu cầu HS vể nhà chứng minh ? ( tương tự bài 69 SGK/141 ) Hoạt động 3: về nhà Học bài . Ôn tiếp các câu hỏi 4, 5, 6 SGK/139 Làm bài 70, 71, 72 , 73 SGK/ 141 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau tiếp tục ôn tập I) Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác: ÐA1 + ÐB1 + ÐC1 = 1800 ÐB1 = ÐA1 + ÐC1 ÐA2 = ÐB1 + ÐC1 ÐC2 = ÐA1 + ÐB1 Bài 68 (a, b) SGK/141 a) tổng ba góc của tam giác ÐA1 + ÐB1 + ÐC1 = 1800 ÐA1 + ÐA2 = 1800 Þ ÐA2 = ÐB1 + ÐC1 b) tổng ba góc của tam giác ( giả sửa DABC vuông tại A ) ÐA + ÐB + ÐC = 1800 mà ÐA = 900 Þ ÐB + ÐC = 900 Bài 67 SGK/140 Câu Đúng Sai 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x II) Ôn tập về trường hợp bằng nhau của hai tam giác: SGK/139 Bài 69 SGK/141 Bài 103 SBT/110 IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: