Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 41 đến tiết 50

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 41 đến tiết 50

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc nội tiếp.

- KT trọng tâm: Các dạng bài tập chứng minh, dựng hình, liên quan đến góc nội tiếp.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý và hệ quả về góc nội tiếp đề giải các bài tập. Rèn các kỹ năng vẽ hình, phân tích, trình bày.

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình,

B.Chuẩn bị:

 - GV: Thước, compa, eke.

 - HS: Sgk, vở ghi, dụng cụ.

C.Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức: 9A: 9B:

II. Kiểm tra:

 Phát biểu và chứng minh định lý về số đo góc nội tiếp trong trường hợp tâm O nằm ngoài góc.

III. Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 41 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 : luyện tập
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc nội tiếp.
- KT trọng tâm: Các dạng bài tập chứng minh, dựng hình, liên quan đến góc nội tiếp.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý và hệ quả về góc nội tiếp đề giải các bài tập. Rèn các kỹ năng vẽ hình, phân tích, trình bày.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình,
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Thước, compa, eke.
	- HS: Sgk, vở ghi, dụng cụ.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	Phát biểu và chứng minh định lý về số đo góc nội tiếp trong trường hợp tâm O nằm ngoài góc.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài 19/sgk
Gv cho hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl.
Hướng dẫn hs phân tích đi lên:
 H là trực tâm BM, AN là đường cao là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
Gv giới thiệu trường hợp tù
Hs đọc đề
Hs trình bày.
 Ta có: 
(góc chắn nửa đường tròn)
 H là trực tâm 
2.Bài 23
Gv đưa ra bảng phụ hình vẽ( trường hợp M ở trong đường tròn)
Phân tích : MA.MB = MC.MD
Hs trình bày:
xét và có (t/c góc đối đỉnh)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho hs vẽ hình trường hợp điểm M nằm ngoài đường tròn
 (góc nội tiếp cùng chắn )
 (g.g)
(đpcm)
3. Bài 25/76/sgk
Gv cho hs nêu các bước của bài toán dựng hình.
? Đường tròn ngoại tiếp có tâm ở đâu, bán kính dài bao nhiêu?
Gv cho hs nêu cách dựng
Phân tích: Giả sử đã dựng được vuông tại A
Cạnh BC = 4cm, BA = 2,5cm
Cách dựng: Dựng (O; 2cm)
Dựng đường kính BC.
Dựng (B; 2,5cm).
Dựng A = (B)x(O)
 cần dựng.
Chứng minh: Hs tự chứng minh biện luận có 2 nghiệm hình.
IV. Củng cố: 
	- Định lí, hệ quả góc nội tiếp. Hướng dẫn bài 24/sgk
V. Hướng dẫn: 
	- Học bài.
	- Bài về nhà: 22-> 26/sgk.
Tiết 42 : Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hs phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (3 trường hợp).
- KT trọng tâm: Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài tập, giáo dục ý thức suy luận lô gíc trong chứng minh.
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Nội dung bài, bảng phụ, thước, com pa.
	- HS: SGK, vở, dụng cụ.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: Định nghĩa góc nội tiếp, nêu định lí về số đo của góc nội tiếp?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Gv đưa ra bảng phụ:
? là góc gì?
? Nếu dây AB di chuyển đến vị trí tiếp tuyến Ax của (O) thì góc còn là góc nội tiếp không?
Góc là góc tạo bởi tên tiếp tuyến và 1 dây.
Chú ý: đỉnh trùng tiếp điểm cung bị chắn: giống như góc nội tiếp.
Gv cho hs làm ?2/sgk
Gọi 2 hs lên bảng.
 là góc nội tiếp của (O)
Hs : trả lời không còn là góc nội tiếp (hs giải thích)
Hs đọc mục 1 (sgk/77)
Hs làm ? 1/sgk
Hs làm ? 2
a, 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(,
sđ, sđ.
So sánh và sđ
2. Định lí
Gv giới thiệu định lí
xét 3 trường hợp như góc nội tiếp:
a, Tâm đường tròn nằm trên cạch góc chứa dây cung.
? Dây AB có gì đặc biệt?
? Số đo của cung AmB
b, Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc, kẻ tại H
? So sánh và 
c, Gv hướng dẫn hs tự chứng minh.
Hs đọc định lí
Hs vẽ hình nêu cách chứng minh.
sđ
sđ (đúng)
b, mà (t/c đường kính và dây)
sđ
3. Hệ quả
GV: Giới thiệu hệ quả.
Hs đọc hệ quả sgk/79
IV. Củng cố: 
	- định nghĩa, định lí, hệ quả.
V. Hướng dẫn: 	- Học bài
	- Bài về nhà : 28->32sgk/80.
HD bài 27. HS vẽ hình
 là góc ngoài của tam giác AOP nên = (1)
Mà: = sđ. sđ. Suy ra: =2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
Ngày / 2/ 2009
Người duyệt:
	TT: 
Tiết 43 : luyện tập
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí về số đo góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung. Vận dụng định lí để giải các bài tập.
- KT trọng tâm: Các dạng bài tập về góc nội tiếp, góc giữa tiếp tuyến và dây cung.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh.
3.Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Nội dung bài, thước, compa.
	- HS: Bài tập ở nhà, dụng cụ.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	- Nêu khái niệm góc giữa tia tiếp tuyến với dây cung.
	- Chữa bài 32/sgk.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài 1
Gv đưa ra bảng phụ(hình) AC,BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của (O) tìm những góc bằng nhau?
? bằng bao nhiêu độ?
(cùng chắn cung AB) 
Mặt khác ( cân) 
Tương tự (cùng phụ )
2. Bài 3/80/sgk
Gv cho hs đọc đề bài, viết gt, kl
GT
(O); . At là tiếp tuyến, xy//At cắt AB, AC tại M, N.
KL
AB.AM = AC.AN
Hs cần CMR: AB.AM = AC.AN
Ta có xy//At lại có sđ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho hs nêu hướng chứng minh.
Gv : AB.AM = AC.AN
.
Gọi hs lên bảng trình bày.
Xét và có chung (g.g)
 (đ.p.c.m)
3. Bài 34/sgk
Cho hs hoạt động theo nhóm, gọi đại diện đọc lời giải. ()
4. Bài chép
Cho (O;R) hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. I là điểm trên . Vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho IC = CM.
a, Tính .
b, Tính OM
cân 
đều 
b, từ a, CO = CI = CM, OM = 2R
IV. Củng cố: 
	- Qua luyện tập – hs nhắc lại điều kiện, tính chất góc nội tiếp, góc giữa tiếp tuyến và dây.
V. Hướng dẫn: 
	- Học bài + bài 35/sgk + bài 26, 27/sbt.
Tiết 44 : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn- Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn. 
- KT trọng tâm: Định lí về số đo góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường tròn.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng, giải toán.
3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong vẽ hình.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Nội dung bài, bảng phụ, compa.
	- HS: Vở ghi, đồ dùng.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	- Phát biểu và chứng minh định lí về số đo góc nội tiếp?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Gv vẽ hình 31/sgk.
Dùng hình vẽ giới thiệu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - cung bị chắn.
* Củng cố: Đặc điểm của góc
 - Đỉnh.
 - 2 cạnh của góc.
* Quy ước: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn 2 cung 
Cho hs đo góc và 2 cung bị chắn:
2 cát tuyến AB, CD cắt nhau tại E ở trong (O).
Hs: (sđsđ)
2. Định lí
Sau khi đo cho hs dự định nội dung.
Gv phát biểu định lí.
? Làm thế nào để chứng minh định lí?
Cho hs trình bày chứng minh.
Hs đọc định lí sgk, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
GT
(O), Cát tuyến AB, CD cắt nhau tại E ở trong (O)
KL
(sđsđ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu:
Hs vận dụng làm bài 36
Cm: Nối BD ta có: 
(góc ngoài )
sđ(góc nội tiếp) sđ(góc nội tiếp)
 Vậy : (sđsđ) 
3. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Gv treo bảng phụ hình 33, 34, 35 sgk/81.
? Các góc ở đỉnh E trên các hình có đặc điểm gì chung
Gv: Cho hs đo góc E và các cung bị chắn.
 Giới thiệu định lí sgk/81
Hs quan sát
Hs trả lời 
Hs nhận xét
Hs đọc định lí sgk.
Hs trình bày miệng phần chứng minh 
IV. Củng cố:
- Đặc điểm của 2 loại góc trên.
	- luyện tập: luyện bài 37/sgk.
V. Hướng dẫn: 
	- Học bài
	- BVN : bài 38->40/sgk
Hướng dẫn bài 40/83. HS vẽ hình.
Gọi I là giao của AD và (O). Xét có:
 sđ (1) ( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
(sđ+sđ) = sđ (2) ( vì AI là tia phân giác của )
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
Tiết 45 : Luyện tập
Ngày soạn:8/3/09
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đường tròn. Giúp hs vận dụng để giải tốt các bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày, giáo dục ý thức suy luận logíc.
3.Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Nội dung bài, bảng phụ
	- HS: Bài tập ở nhà, dụng cụ.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: Phát biểu và chứng minh định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài 40/83/sgk
Gv cho hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.
GT
(O) Tiếp tuyến SA, cát tuyến SBC.
 Ax: Phân giác , Ax cắt BC tại D
KL
SD = SA
Gv cho hs nêu các cách làm bài.
Gọi K là giao của tia AD với (O).
Cho hs làm cách 2: 
Hs trình bày.
Cách 1: cân 
2. Bài 41/83/sgk
Cho hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi gt, kl.
? góc và góc có đặc điểm gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tính góc và góc 
Góc là góc gì?
Cách tính số đo?
Giải: ta có: 
.
3. Bài 42/83/sgk
Cho hs đọc thật kỹ đề bài, vẽ hình.
 Gv hướng dẫn hs giải. AP cắt CR tại K
CMR : cân.
Gọi I là giao của RQ và AP
IV. Củng cố: Qua luyện tập.
V. Hướng dẫn: - Học bài + bài tập (sbt)
Cho (O) dây AB. Trên 2 cung AB lấy M, N, hai tia AM, NB cắt nhau tại C. Hai tia AN, MB cắt nhau tại D sao cho: . CMR .
Tiết 46 : cung chứa góc
Ngày soạn:8/3/09
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.
2.Kỹ năng: Hs biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên 1 đoạn
- Biết vẽ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng cho trước.
- Biết cách giải một bài toán quỹ tích.
3.Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình. Chú ý môn học.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ, thước, compa.
	- HS: Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác, đường tròn.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: (Kết hợp)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
Gv giới thiệu bài toán sgk
Gv đưa ra bảng phụ ?1 (lúc đầu chưa vẽ đường tròn)
Gv cho hs làm ?2 vẽ đoạn AB, có 1 góc bằng bìa cứng.
Dịch chuyển tấm bìa sao cho 2 cạnh của góc qua A,B.
Dự đoán: Điểm M chuyển động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút là A và B
?Tính góc theo 
Có góc cho trước Tia Ax cố định. O nằm trên tia cố định.
Hs đọc bài toán sgk
Hs vẽ các tam giác vuông và chung cạnh huyền CD.
 Gọi O là trung điểm CD 
?2 Hs lên bảng làm
Đánh dấu vị trí đến của tấm bìa( Đỉnh góc) ở cả 2 nửa mặt phẳng bờ AB.
Nhận xét về quỹ đạo của đỉnh góc.
Chứng minh:
a, Phần thuận: Xét điểm M: vẽ cung đi qua A,M,B tâm O.
Vẽ tia tiếp tuyến Ox của (O)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Điểm O có quan hệ gì với AB.
Gv cho hs kết luận. 
Gv giới thiệu chú ý sgk.
 cắt trung trực AB cố định.
Vì không thể AB M thuộc cung tròn tâm (O; OA).
b, Phần đảo: Lấy là 1 điểm thuộc cung . Phải chứng minh Hs tự trình bày.
c, Kết luận: Với đoạn AB và góc : cho trước. Quỹ tích các điểm M: là 2 cung chứa góc dựng trên AB.
Hs nêu: Cách vẽ cung chứa góc. 
2. Cách giải bài toán quỹ tích
Bài toán quỹ tích có mấy phần?
Phần thuận: giả sử điểm M có t/c T hình H. 
Phần đảo: điểm thuộc hình H
 điểm M có t/c T.
IV. Củng cố: - Nội dung bài
	 - Luyện bài 45 sgk.
V. Hướng dẫn: Học bài, bài về nhà : 44, 46, 47/sgk.
Hướng dẫn bài 47. HS vẽ hình
Vì là cung chứa góc 550 nên sđ
Do đó: sđ. Vì là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên: = > 550
Vậy: > 550
Tương tự câu a) Sử dụng góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Ngày 9/3/2009
Người duyệt
TT: 
Tiết 47 : luyện tập
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2.Kỹ năng: 
3.Thái độ: 
B.Chuẩn bị: 
	- GV: 
	- HS: 
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	Câu 1.
	Câu 2.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IV. Củng cố: 
V. Hướng dẫn: 
Tiết 48 : tứ giác nội tiếp
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2.Kỹ năng: 
3.Thái độ: 
B.Chuẩn bị: 
	- GV: 
	- HS: 
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	Câu 1.
	Câu 2.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IV. Củng cố: 
V. Hướng dẫn: 
Tiết 49 : Luyện tập
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
- KT trọng tâm: Cách chứng minh 1 tứ giác là nội tiếp.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi sẵn đầu bài của bài tập.
	- HS: Thứơc thẳng, com pa.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	Câu 1. Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp?
	Câu 2. Chữa bài tập 58 .
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài tập 56/Sgk/89.
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
 B 
	 C
 A D
- GV gợi ý: Sđ BCE = x. Hãy tìm mối liên hệ ABC, ADC với nhau và với x. Từ đó tính x.
 + = 1800 (vì tứ giác ABCD nội tiếp).
 = 400 + x và = 200 + x (theo tính chất góc ngoài của tam giác).
ị 400 + x + 200 + x = 1800
ị 2x = 1200 ị x = 600.
= 400 + x = 400 + 600 = 1000.
= 200 + x = 200 + 600 = 800.
= 1800 - x = 1800 - 600 = 1200.
= 1800 - = 1800 - 1200 = 600.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài 59 .
 GV: (Đưa đầu bài lên bảng phụ).
- Chứng minh AD = AP.
- Nhận xét gì về hình thang ABCP ?
Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân.
 Bài 59: A B
 D P C
Ta có:
 D = B (t/c hbh)
Có: P1 + P2 = 1800 (vì kề bù)
 B + P2 = 1800 (t/c tg nội tiếp).
ị P1 = B = D ị DADP cân ị AD=AP.
- hình thang ABCD có A1 = P1 = B.
ị APCB là hình thang cân.
3.Bài tập bổ sung
Cho hình vẽ:
	 B
 A
 O	 y
 C D 
Có OA = 2 cm ; OB = 6 cm
 OC = 3 cm ; OD = 4 cm.
CM: Tứ giác ABDC nội tiếp. 
Xét DOAC và DODB:
 Ô chung
ị DOAC DODB (c.g.c)
ị = 
mà += 1800
ị + = 1800
ị Tứ giác ABDC nội tiếp.
IV. Củng cố: Cách chứngminh tứ giác nội tiếp. 
V. Hướng dẫn:
 - Tổng hợp lại các cách chứng minh 1 tứ giác nội tiếp.
- Làm bài tập: 40, 41, 42, 43 .
- Ôn lại đa giác đều.
Tiết 50 : luyện tập
Ngày soạn:.............
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cách chứng minh 1 tứ giác nội tiếp, các bài toán liên quan (Tính toán,) đến tứ giác nội tiếp.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
B.Chuẩn bị: 
	- GV: Thước thẳng, compa, ND bài
	- HS: Dụng cụ học tập, bài tập ở nhà.
C.Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:	9A:	9B:
II. Kiểm tra: 
	( Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài 58/Sgk/90.
GV: Cho 1 hs đọc đề bài 58.
? Muốn chứng minh 1 tứ giác là nội tiếp ta phải chứng minh điều gì?
( Chứng minh tổng số đo 2 góc đối bằng 1800)
GV: Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
- Một HS lên bảng kiểm tra.
 A
	 B C
 	D
a) DABC đều ị Â = = = 600.
Có = = = 300.
ị = 900. Do DB = DC ị DDBC cân. ị == 300 ị = 900. Tứ giác ABCD có: + = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được.
b) Vì = = 900 nên tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AD. Vậy tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của AD.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài 40/ Sbt/ 79.
GV: yêu cầu hs đọc đề bài
? Vẽ hình và ghi gt, kl?
GV: Gọi 1 hs lên bảng chứng minh BSCE là tứ giác nội tiếp.
? BS và BE lần lượt là đường phân giác trong và ngoài của góc B thi ta có điều gì?
? Tương tự với góc C ta có điều gì?
? Kết luận gì về tổng ?
Giải:
Theo bài ra ta có:; 
Mà: 
Suy ra: 2 =1800
= 900.Hay: 
Tương tự ta có: 
Nên: 
Vậy: BSCE là tứ giác nội tiếp (đpcm)
3.Bài 41/ Sbt/ 79.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS lên vẽ hình, ghi gt, kl bài toán?
GV: Yêu cầu HS tính ? 
b) HD: Sử dụng góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn và sử dụng AD = BD 
HS: Nghiên cứu đề bài.
HS làm theo yêu cầu của GV.
a) = 1800 suy ra tứ giác ACBD nội tiếp.
b) 
IV. Củng cố: ( Qua luyện tập)
V. Hướng dẫn: Làm các bài tập còn lại và đọc trước bài: “Đường tròn ngoại tiếp”

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4150doc.doc