A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm hình cầu, tâm, bán kính, đường kính lớn nhất, mặt cầu.
- HS hiểu được mặt cắt của hình cầu luôn là một hình tròn.
- Nắm vững công thức tính S
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
B/ Chuẩn bị:
GV:+ Thiết bị quay nửa hình tròn để tạo nên hình cầu, một số vật dạng hình cầu.
+ Mô hình các mặt cắt của hình cầu
+ Bảng phụ, thước, compa
HS:+ Đồ dùng học tập, vật có hình cầu, máy tính FX500.
Tiết 62: hình cầu- diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu A/ Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm hình cầu, tâm, bán kính, đường kính lớn nhất, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu luôn là một hình tròn. Nắm vững công thức tính S Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B/ Chuẩn bị: GV:+ Thiết bị quay nửa hình tròn để tạo nên hình cầu, một số vật dạng hình cầu. + Mô hình các mặt cắt của hình cầu + Bảng phụ, thước, compa HS:+ Đồ dùng học tập, vật có hình cầu, máy tính FX500. C/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1: (10’) Hoạt động thầy và trò Ghi bảng GV: Khi quay một nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được hình gì? Các yếu tố của hình cầu? - GV đưa hình 103 (SGK 121) HS quan sát chỉ tâm, bán kính mặt cầu. - Lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu. I. Hình cầu A 1, Khái niệm B Quay nửa hình tròn (O; R) một vòng quanh đường kính AB cố định, hình tạo thành gọi là hình cầu. + Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên mặt cầu. + O gọi là tâm hình cầu R là bán kính hình cầu, (BK mặt cầu) 2, VD: + H 103 (SGK 121) + Hòn bi, quả bóng, bóng bàn, bi-a, quả địa cầu, quả đất. Hoạt động 2: (13') II - Khi cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì? HS điền câu trả lời và SGK gọi một HS lên trình bày. HS đọc (SGK 121) GV cho HS quan sát hình 105 - Quan sát hình 112, 113 đọc bài đọc thêm. II, Mặt cầu 1, Khi cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng thì mặt cắt là hình tròn. 2, VD. a, + BT?1 (SGK 121) + Quan sát hình 104 (SGK ) Hình Mặt cắt H. Trụ H. Cầu HCN Không Không Hình tròn bk R có Có H. tròn kk <R Không Có b, Nhận xét. + Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi 1 mặt phẳng ta được 1 đường tròn: + - Đường tròn có bán kính R nếu mp đi qua tâm O (gọi là đường tròn lớn) - Đường tròn có bán kính < R nếu mặt phẳng không đi qua tâm. c, Ví dụ: H105 Trái đất là một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn. * H 112, 113 Hoạt động 3 (10’) III Nhắc lại cách tính diện tích mặt cầu? Gọi 1 HS cách tính. + S2 , d? III. Diện tích mặt cầu 1, Công thức: S = 4pR2 R là bán kính mặt cầu 2, VD A, VD1: Cho d = 42cm, tính S mặt cầu S = 4pR2 = pd2 = 3,14. 422 = 176p cm2 ằ 552,64 cm2 b, VD2: S1 = 36 cm S2 = 3S1 tính d của mặt cầu thứ 2 Giải: Có S2 = 3S1 = 3.36 = 108 cm2 Mà S2 = pd2 ị d2 = ị d2 = Hoạt động 4 (10’) IV Hoạt động nhóm: T1, 2 : 3 ô đầu T3, 4 : 3 ô cuối HS nhận xét kết quả? - Diện tích cần tính gồm những phần nào? Nêu cách tính S = Sxq trụ + S mặt cầu Luyện tập 1, BT 31 (SGK 124) R = 0,3 mm 2, BT 32 (SGK) - Hình 108 + Sxq trụ = 2pRh = 2pr.2R = 4pR2 + dt 2 hình bán cầu = S mặt cầu S = 4pR2 ị S = 4pR2 + 4pR2 = 8pR2 = pd2 Thay d = 11m ị S ằ 397,94 (m2) Hướng dẫn về nhà: 33, 34 (SGK) 27, 28, 29 (128- 129 SBT)
Tài liệu đính kèm: