Tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuuyện với ngời lính lái xe trong văn bản : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hôm ấy ở trên lớp, tôi được học bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Bài thơ thật hay và ý nghĩa. Nó nhanh chóng chiếm được thiện cảm trong tôi. Buổi tối, tôi lấy sách ra học thuộc bài thơ. Đọc mãi. đọc mãi. tôi bỗng ngáp dài. Tôi thiếp đi, chìm vào giấc ngủ. Và tôi dã mơ, một giấc mơ thật kì lạ.
Giấc mơ đua tôi đén một khu rừng thật heo hút., xa lạ. Nơi đây mới vắng vẻ làm sao. Tôi giật mình ngơ ngác bởi không gian của khói đen mù mịtvaf những ngọn lửa cháy bập bùng nơi xa tít. Không biết đây là đâu mà xa lạ vậy? Trái tim tôi như hoang mang, lo sợ. Tôi giật bắn người khi có một bàn tay chắc nịch đặt lên vai tôi. Tôi quay người lại. Trước mắt tôi là môt chú bộ đội ăn vận với ngôi sao trên mũ và quân hàm trên vai. Chú có nước da bánh mật, khuôn mạt vuông vắn và đầy nghiêm nghị. Chú hỏi tôi với giọng nói ân cần:" Cháu đi đâu mà lạc vào rừng Trường Sơn lửa đạn? Nơi chỉ dành cho chiến tranh, cho cuộc hành quân thần tốc?"
Tôi trả lời chú:" Cháu chẳng biết đây là đâu cả. Mong chú giúp cháu trở về. Nhưng. hình như cháu đã gạp chú ở đâu rồi hay sao mà nhìn chú quen thế?"
Chú mỉm cười và nói:" Chú là Phạm Quốc Khánh, là người lính lái xe trong tiểu đội xe Trường Sơn. Nhiệm vụ của các chú là chuyên chở lương thực, vũ khí, đạn dược và cả con người nũa để chi viện cho miền Nam chống Mĩ. Cháu nhìn quang cảnh nơi đây mà xem, những cánh rừng bạt ngàn màu xanh nay đã trở thành xơ xác. Những thân cây dưới bam đạn nằm lăn lóc. Những hố bam khổng lồ- vết tích của chiến tranh. Và cháu hãy hướng con mắt về phía đằng xa kia, cháu sẽ thấy đoàn xe của các chú đang tạm nghỉ cho các đồng chí sinh hoạt bữa tối."
Tëng tîng m×nh gÆp gì vµ trß chuuyÖn víi ngêi lÝnh l¸i xe trong v¨n b¶n : Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh Hôm ấy ở trên lớp, tôi được học bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Bài thơ thật hay và ý nghĩa. Nó nhanh chóng chiếm được thiện cảm trong tôi. Buổi tối, tôi lấy sách ra học thuộc bài thơ. Đọc mãi... đọc mãi... tôi bỗng ngáp dài. Tôi thiếp đi, chìm vào giấc ngủ. Và tôi dã mơ, một giấc mơ thật kì lạ. Giấc mơ đua tôi đén một khu rừng thật heo hút., xa lạ. Nơi đây mới vắng vẻ làm sao. Tôi giật mình ngơ ngác bởi không gian của khói đen mù mịtvaf những ngọn lửa cháy bập bùng nơi xa tít. Không biết đây là đâu mà xa lạ vậy? Trái tim tôi như hoang mang, lo sợ. Tôi giật bắn người khi có một bàn tay chắc nịch đặt lên vai tôi. Tôi quay người lại. Trước mắt tôi là môt chú bộ đội ăn vận với ngôi sao trên mũ và quân hàm trên vai. Chú có nước da bánh mật, khuôn mạt vuông vắn và đầy nghiêm nghị. Chú hỏi tôi với giọng nói ân cần:" Cháu đi đâu mà lạc vào rừng Trường Sơn lửa đạn? Nơi chỉ dành cho chiến tranh, cho cuộc hành quân thần tốc?" Tôi trả lời chú:" Cháu chẳng biết đây là đâu cả. Mong chú giúp cháu trở về. Nhưng... hình như cháu đã gạp chú ở đâu rồi hay sao mà nhìn chú quen thế?" Chú mỉm cười và nói:" Chú là Phạm Quốc Khánh, là người lính lái xe trong tiểu đội xe Trường Sơn. Nhiệm vụ của các chú là chuyên chở lương thực, vũ khí, đạn dược và cả con người nũa để chi viện cho miền Nam chống Mĩ. Cháu nhìn quang cảnh nơi đây mà xem, những cánh rừng bạt ngàn màu xanh nay đã trở thành xơ xác. Những thân cây dưới bam đạn nằm lăn lóc. Những hố bam khổng lồ- vết tích của chiến tranh. Và cháu hãy hướng con mắt về phía đằng xa kia, cháu sẽ thấy đoàn xe của các chú đang tạm nghỉ cho các đồng chí sinh hoạt bữa tối." Chú ấy dẫn tôi từ từ tiến đến đoàn xe. Tôi lễ phép chào hỏi cac chú bộ đội. Tất cả mọi ngườ cười nói vui vẻ và ngồi xuống mời tôi cùng ăn bữa tối. Sau bữa ăn, tôi được chú Khánh đưa tôi đi quan sát những chiếc xe. Tôi nhận ra ngay cửa kính của những chiếc xe đã vỡ hết, chúng dường như biến dạng. tôi liền hỏi:" Sao xe lại không có kính va biến dạng vậy chú?" Chú liền trả lời tôi:" Tất cả đều là hậu quả của chiến tranh. Bom Mĩ đã làm vỡ kính xe, làm những chiếc xe bị hủy hoại." Tôi hỏi lại ngay:" Vậy là công việc của các chú rất vất vả, nhọc nhằn. Các chú chắc jawr gặp nhiều khó khăn lắm?" " Đúng thế. Không có kính đi đường rát bụi. ai nhìn tóc cũng trắng như người già vậy- chú vừa nói vừa mỉm cười- nhưng các chú vẫn cùng châm điếu thước, nhìn khuôn mạt lấm lét của nhau mà cười." Và chú kể tiếp sự vất vả cùa những ngay mưa:" Những ngày có mưa mới cực. Mưa hất xối xả vào buồng lái. Các chú ai náy đều ướt sũng hết cả. Nhưng các chú không chịu đầu hàng. các chú vẫn lái xe. Rồi mưa sẽ qua, quần áo khô lại nhanh thôi mà." Nói đến đây tôi thấy thương các chú quá. Ngày ngày các chú vẫn kiên trì lái xe tri viện cho miền Nam bất kể mưa hay nắng. Các chú đẵ quá vất vả, gian lao. Tôi đang suy nghĩ thì chú nói tiép:" Tuy vất vả nhưng chú vẫn thấy hạnh phúc khi được sống, được chiến đấu với các đồng đội của mình. Những xhiecs xe vượt qua bom đạn đã hội tụ về đây. Bạn bè các chú bắt tay nhau cũng là qua ô cửa kính đã vỡ rồi. Các chú duungj bếp ăn, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi. Những ngày tháng mắc võng chông chênh giữa rừng, làm sao chú quên được? Các chú vẫn đi, bầu trời như rộng mở." Tôi đi vòng quanh ngắm nghía những chiếc xe. Xe không có đèn, không có mui, rồi thùng xe xước. Tôi hỏi chú Khánh:" Những chiếc xe đã hỏng quá rồi, chú nhỉ?" " Ừ! Khó khăn là vậy nhưng các chú vẫn không nề hà- chú nói, ánh mắt sáng lên niềm tin và hi vọng. Các chú vẫn cứ đi, vì miền Nam, vì thống nhất đất nước. Chỉ cần quyết tâm, các chú sẽ vượt lên tất cả, hoàn thanh tốt nhiệm vụ của mình." Nói đến đây, tôi không cầm được lòng mình. Tôi chạy tới, ôm chầm lấy chú:" Các chú thật kiên cường! Cháu rất khâm phục các chú. Vượt lên tất cả, các chú luôn lo cho đát nước. Thất đáng tự hào vì các chú. Chúng ta nhất định sẽ thắng lợi, chú ạ." Chú nắm chặt lấy tay tôi:" Chắc chắn là như vậy. Đát nước sẽ sớm hòa bình cháu ạ." Vừa nói đến đây, tiếng gọi của mẹ làm tôi thức giấc:" Học xong chưa? Tắt điện ngủ thôi con!" Tôi choàng tỉnh giấc. Tôi nghĩ lại về giấc mơ của mình. Tôi vẫn cảm nhận được sự ấm áp của bàn tay chú Khanh khi chú nắm tay tôi. Câu chuyện thật hay va cảm động. Qua giấc mơ, tôi như hiểu thêm về những ngườ lính bộ độ cụ hồ anh dũng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Con người Việt Nam là vậy: Không bao giờ khuất phục trước chiến tranh. Tôi nghĩ về mình. Tôi cũng phải như các chú ấy, luôn cống hiến hết mình cho đất nước. Tôi sẽ cố gắng học tập để noi gương các chú, đưa dất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu, như lời Bác đã dạy. Hình ảnh người lính trong tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe không kính So với những câu thơ viết về những chiếc xe thì số lưượng những câu thơ viết về người lính nhiều hơn nhưng hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi bật những hình ảnh của người chiến sĩ lái xe. Những chiếc xe không kinh, không đèn, không mui là hình ảnh để người lính bộc lộ những phẩm chất hiên ngang, yêu đời, tinh nghịch, giàu ý chí chiến đấu. Trước hết là tinh thần hiên ngang cho thấy thái độ coi thường hiểm nguy của người lính. Trên những chiếc xe không kính, không đèn, không mui người lính vẫn vững tay lái:" Ung dung buồng lái ta ngồi". Không chỉ hiên ngang chấp nhận khó khăn mà người lính còn hiên ngang chấp nhận nguy hiểm. Nào là gió vào xoa mắt đắng, nào là sao trời và cánh chim ùa vào buồng lái. Song những người chiến sĩ không hề run sợ mà vẫn đối mặt với những thử thách, giữ vững trận địa là buồng lái. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ. Vị ngữ ung dung được đảo lên đầu câu để nhấn mạnh sự tự tin, bình than của những người lính lái xe. Ngoài ra còn các điệp từ" nhìn thấy" được nhắc lại nhiều lần biểu hiện 1 nét đặc trưng của ngươif chiến sĩ, thi sĩ vừa tập trung hoàn thành nhiệm vụ vừa không quên hưống tới vẻ đẹp thiên nhiên. Thiên nhiên không phải lúc nào cũng có vẻ đẹp lãng mạn: bầu trời có sao, có cánh chim mà cón có sự khốc liệt của bụi, của gió, của mưa như là 1 sự thách thức. Không cú kính đương nhiên là có bụi, có mưa, có gió. Chỉ có điều cách diễn đạt của tác giả làm cho chúng ta thây thía độ ngang tàng, bất chấp của người lính lái xe đó là " ừ thì", là "chưa cần". Như vậy trước khó khăn gian khổ mà người lính không 1 lời kêu ca. Lời thơ lúc này nhẹ nhõm, trôi chảy, nhịp nhàng giống như hình ảnh chiếc xe bon vun vút ra chiến trường. Tâm hồn sôi nổi, tình đồng chí đồng đội sâu sắc được thể hiện qua những câu thơ khổ 3,5,6. Ta thấy những chiến sĩ lái xe là những chàng trai trẻ vui tính. Bom đạn không làm mất đi sự tinh nghịch. hóm hỉnh. Họ đã " phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha". Tiếng cười của những chàng trai như 1 khúc nhạn vui xua đi khó khăn, gian khổ và giựo cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản. Họ hồn nhiên tếu táo nhưng ho cũng thậy đoàn kết. Càng khó khăn gian khổi họ càng gắn bó keo sơn. Không chỉ chia nhau từng điếu thuốc mà trong bom đạn nguy hiểm những người lính lái những chiếc xe không kình đã tụ hopk lại thành 1 tiểu đội. Tiếu đội này không phải là tiểu đội 1 hay tiểu đội 2 mà là tiểu đội xe không kính. Nếu trong bài thơ đồng chí những người lính thương nhau tay nắm lấy bàn tay thù những người lính trong bài thơ này bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. 1 cái bắt tay qua cửa kính đã vỡ không chỉ là 1 chút đùa vui mà còn đủ làm ấm lòng, đủ động viên nhau. Cái bắt tay giúp con người xít lại gần nhau trong nhiều cái chung: chung hoàn cảnh, chung bếp lửa, chung bát đũa và nhất là chung con đường nơi vô vàn thách thức hiểm nguy phía trước. Ta thấy dù trong khoảng khắc nào của cuộc hành quân những người lính cũng luôn dộng viên, cháo hỏi nhau. Trên dường đi họ bắt tay nhau qua cửa kính, lúc nghỉ cùng nhau châm điếu thuốc, đén bữa chung bát đũa. Tất cả nhận nhau là người cùng 1 gia đình, để rồi họ lại cùng nhau lên đường:" lại đi lại đi trời xanh thêm". Câu thơ này không chỉ chan chứa hy vọng về 1 tương lai tốt đẹp đang tới gần mà còn thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Một số biện pháp tu từ trong bài thơ như: đảo vị trí các từ trong cụm từ ( phì phèo châm điếu thuốc), hoán dụ ( Những chiến xe từ trong bom rơi/ Đã về đây họp thành tiểu đội), điệp ngữ ( lại đi lại đi) đã góp phần khảng định vẻ đẹp tâm hồn của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ngoài ra họ còn là những con người có ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cúng với những người lính, những chiến xe chở hàng ra chiến trường trải qua mưa bom bão đạn không có kính rồi không có đèn rồi thùng xe có xứôc. Chỉ trong 2 câu thơi mà điệp từ không đưộc nhắc lại 3 lần, 1 mặt để nhấn mạnh sự khó khăn, mức độ ác liệt của chiên trường, mặt khác lại khảng định quyết tâm của những người lính. Xe dù không có kính, dù không có đèn thì xe vẫn bon ra chiến trường. Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng xe nhưng không thể đè bẹp được tinh thần chiến đấu của những người lính lái xe. Xe chạy không chỉ vì có 1 động cơ máy móc mà còn có 1 động cơ tinh thần " vì miên Nam phía trước". Đối lập với tất cả những cái không có ở trên là 1 cái có dó là trài tim. là sức manhj tinh thần đã giuúp người lính chiến thắng bom đạn kẻ thù. Trái tim ấy đã thay thế cho tất cả những thiếu thốn: không kính, không đèn, không mui để tiến lên phía trưốc cho miền Nam thân yêu. Hầu như trong tất cả những bài thơ đều có 1 từ quan trọng neu lên chủ đề bài thơ gọi là nhãn tự của bài thơ. Trong bài thơ này từ trái tim cũng được coi là nhãn tự của bài thơ. Tử này hội tụ vẻ đẹp, sức mạnh của người lính. Như vậy trái tim người lính là sức mạnh tinh thân tỏa sáng rực rỡ cho người lính thêm sức mạnh để hướng tới miền Nam. Suy nghĩ của em về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n¬ước của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt .Trong những tháng năm sục sôi khí thế “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” ấy nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức người ,sức của chi viện cho Miền Nam ruột thịt. Trong những đoàn quân điệp trùng nối nhau ra trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật .Anh được tôi luyện và trưởng thành trong chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ .Thơ anh không cuốn hút người đọc bằng ngôn từ mượt mà, âm điệu du dương mà nó khiến người đọc say bằng chính sự tự nhiên,sống động,gân guốc,độc đáo và đậm chất lính tráng.“Bài thơ về tiểu đôi xe không kính” là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ đó . Xuyên suốt bài thơ là hai hình ảnh trung tâm:những chiếc xe và những người chiến sĩ lái xe.Những chiếc xe không kính và nguyên nhân của nó được giới thiệu bằng lời thơ tự nhiên ,mộc mạc như một lời phân bua mà có lẽ trước tác giả chưa ai khám phá ra chất thơ bộc lộ ngay trong vẻ tự nhiên của ngôn từ : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom ... năm châu mà chưa tùng một lần đặt chân lên cái bờ sông trước mặt mình. Như một định mệnh, miền đất cuộc đời anh mãi mãi chẳng thể đặt chân lên. Nghịch lí cuộc đời, bất chấp lời khẩn khoản tha thiết nhất của Nhĩ, vẫn sắp đặt một ®ịnh mệnh để Tuấn- con anh- sà vào đám cờ phá thế ven đường và m¬ ước cháy bỏng đến cuối cuộc đời anh mới chiêm nghiệm ra tắt vụt trong vô vọng. Đó có lẽ cũng là một nhận thức về cuộc đời mà nhà văn lặng lẽ gửi vào tình huống mang nghịch lí phũ phàng với cái tâm hồn khắc khoải trong những ngày tháng cuối cuộc sống và số phận con người chứa đầy những ngẫu nhiên, những nghịch lí vượt khỏi dự định, ước muốn, sự hiểu biết và cả toan tính của con người. Bằng suy ngẫm, bằng tổng kết qua biết bao trải nghiệm con người mới nhận ra triết lí mà cuộc đời nào rồi cũng phải đón nhận : Con người ta, bước trên đường đời khó tránh khỏi những vòng vèo, chùng chình cuộc sống giăng ra trước lối. Chỉ có những vẻ đẹp gần gũi thiêng liêng là có thể cho ta chỗ dựa, nâng cho ta tiếp bước trên đường đời. Với Nhĩ, đó là cái bãi bồi bên kia s«ng, là người vợ tần tảo giàu đức hi sinh, đến lúc này anh mới thấm thía. “Bến quê” được viết theo cách nhìn và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, nó mang màu sắc và chiều sâu nội tâm rất chủ quan của cá nhân nhân vật trữ tình. Ngòi bút Nguyễn Minh Châu đã tạo nên một sức hút mạnh mẽ khi xây dựng nhân vật Nhĩ mang những tình cảm, suy ngẫm sâu sắc, chan chứa trải nghiệm, triết lí về đời người, về ý nghĩa của những điều ta chiêm nghiệm được từ cuộc sống và cuộc đời mỗi con người. Những ngày cuối cuộc đời, trong cái dòng chảy của suy ngẫm và tình cảm mới xuất hiện nơi Nhĩ, thiên nhiên như đẹp hơn, chiếu vào cuộc đời Nhĩ cái nhìn gần gũi, trìu mến hơn tất cả những gì anh đã từng được biết. Sáng đầu thu hiện lên trong không gian gần xa như một bức tranh lên cái thần của cảnh sắc. Đó là những b«ng hoa bằng lăng nở muộn sắc đang phai giữa không gian vời vợi trong vắt của bầu trời. Nắng soi lên dòng s«ng uốn lượn mềm mại, đỏ nhàn nhạt màu nước phù sa, soi lên cái chiều rộng, chiều sâu của bãi bồi ngay trước khung cửa sổ. Nó là tâm điÓm cũng là cái thần sắc của bức tranh Nhĩ say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp đến kì lạ áy, chiêm ngưỡng trong sự bất ngờ, ngạc nhiên đến thích thú. Cũng phải thôi, sau bao ngày in gót khắp năm châu, đây là những phút cuối cùng anh được sống thanh thản giữa quê hương, giữa những cảnh vật, con người đã ngàn lần phô ra trước mắt. Anh thấy nó đẹp đến kì lạ, bởi vì đó là lần đầu tiên anh say sưa chiêm ngưỡng nó, say sưa khám phá cái ẩn mình bên trong lớp vỏ gần gũi, hiền lành đã quen thuộc bấy lâu. Có lẽ anh đã yêu, yêu tha thiết sự giàu có, đơn sơ, gần gũi mà vô cùng mới mẻ của thiên nhhiên. Nhưng khi tình yêu ấy chớm nở, cũng là lúc con người Nhĩ nhận ra nó đã nhen lên trong vô vọng. Anh có thời gian để ngắm nhìn nó nhưng thời gian để bước đi, số phận đã cướp đoạt khỏi tay anh. Cay đắng nào bằng khi nhận ra cảnh vật kia, dù chỉ cách đôi bờ ngầu đỏ của con song quen thuộc mãi mãi là miền đất xa lắc. Đến với nó chỉ là giấc mơ xa vời tầm tay. Nếu thiên nhiên khiến Nhĩ say mê và thất vọng thì những người thân gợi lên trong anh nỗi buỗn xen lẫn những mặc cảm, xót xa tê tái. “Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá” đó cũng là lần đầu tiên nỗi buồn về gia đình quặn lên trong anh. Cái nghèo khó của gia đình không giấu được qua mảnh vá trên chiếc áo Liên đang mặc, trên đôi tay gầy gò. Nhĩ đã thấu hiểu sự vất vả, hi sinh thầm lặng của người vợ hiền thảo. Trong câu nói của anh với Liên có sự bỏ lửng như sự tắc nghẽn của tâm hồn, của trái tim: “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâmmà em vẫn nín thinh” Nhĩ không nói mà cũng không dám nói. Cái ngắt quãng ấy là bao vất vả, khó khăn Liên lặng lẽ gánh vác để lo cho gia đình. Nó âm thầm như cái âm điệu câm lặng của dấu ba chấm. Trong có dường như còn chứa chan cả mồ hôi, nước mắt đắng cay Liên đã nuốt thầm, đã chịu đựng. Nhĩ không dám nói điều đó, vì nó là lưỡi dao cứa vào long anh, cứa cả vào long vợ. Anh là trụ cột của gia đình mà chưa một lần anh làm cho gia đình ấy được sung sướng. Cuộc đời Liên từ khi sống với anh cũng đâu có khác trước. Qua những lời dịu dàng của Liên anh đã hiểu tình yêu Liên dành cho mình nhưng điều đó càng khiến anh day dứt vì trách nhiệm của người chồng, người cha chưa bao giờ trọn ven. Ở nơi anh trào dâng bao xúc cảm. Đó là sự thương cảm với cuộc đời tần tảo, lặng lẽ của vợ, “Một đời người đàn bà trên những bậc gỗ mòn lõm”, Đó là sự xúc động khi anh tìm được cho mình nơi nương tựa là gia đình, là người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh, mãi mãi trọn vẹn nguyên phẩm chất: :Cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia , tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa”. Vào cái buổi sáng đầu thu ấy, khi đã nhận ra vẻ đẹp rất đỡi bình dị gần gũi của cảnh vật, trong tâm hồn Nhĩ cháy lên một cái gì đó mơ hồ như một dự cảm, một cái gì đó cháy bỏng như một khát khao. Dường như bằng trực giác Nhĩ đã nhận ra thời gian của đời mình chẳng còn bao lâu nữa. Câu hỏi anh bất chợt hỏi vợ như một sự tính toán thời gian vể cái ngày anh biết chắc sẽ đến nay mai. Nhà văn Giắc Lân-đơn từng viết: “Thiên nhiên có nhiều cái nhắc nhở con người về cái chết”. Với Nhĩ có lẽ cũng vậy thôi. Có lẽ anh cũng hiểu rằng màu sắc của những chùm bằng lăng bỗng trở nên đậm sắcc hơn, những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ, chúng cũng như cuộc đời anh, tàn tạ, héo hắt dần, chuẩn bị cho sự đứt lìa khỏi cuộc sống. Cảm giác về cái chết treo lơ lửng dường như thôi thúc cái khát khao trong anh cháy bỏng hơn, gấp gáp hơn trước khi những đốm tàn của ngọn lửa sự sống tắt lịm hẳn. Những ngày cuối cùng này anh chỉ có một khát khao duy nhất: được đặt chân lên bờ đất phía bên kia sông.Mới đây thôi anh đã khám phá ra cái vẻ đẹp diệu kì của cái bên kia song.Một miền đất của trù phú và mơ ước.Cái tưởng chừng dễ dàng nhất người ta thường hay bỏ qua và rồi sau này lại phải hối tiếc về điều đó. Rất nhiều, rất nhiều nơi xa xăm Nhĩ đã bước chân qua vậy mà, cái bãi bồi ngay bên kia thôi chưa một lần anh đặt bàn chân tới. Đến khi mơ ước, đến khi khát khao thì anh không thể cất bước để tiến về miền đất ấy nữa. Anh như một nhà thám hiểm, them khát khám phá chân trời mới nhưng con tàu đi tới thì đã mãi mãi ở lại với biển khơi. Mơ ước rồi cũng là vô vọng. Tuy khoảng trời kia chỉ cách ô cửa sổ của Nhĩ thôi nhưng dường như mãi mãi xa vô cùng tận. Có lẽ trong những lần khắc khoải hướng ánh mắt sang bãi bồi bên kia song, không ít lần Nhĩ mang trong lòng những suy ngẫm, những trải nghiệm về chính bản thân. Cái bờ bên kia không dừng lại ở ý nghĩa hiện thực nữa, nó hàm chứa những giá trị biểu tượng vô cùng thiêng liêng. Bến bờ ấy cũng có thể làcuộc đời chưa đi tới, phần cuộc mà mỗi con người đều muốn khám phá dù biết rằng nó là không giới hạn. bến bờ ấy cũng có thể là bến đậu quê hương, bến đậu cuộc đời, bến đậu của những giá trị tinh thần gẫn gũi mà ý nghĩa. Bãi bồi, bến song, con đò như một phần vẻ của cuộc sống, đơn sơ, giản dị gắn bó như chính gia đình, như chính quê hương. Khao khát tìm đến những giá trị gần gũi nhưng đích thực trong cuộc sống, nơi quê hương mà con người bồng bột với nhiều ham muốn thời trai trẻ đã bỏ qua. Nó là một sự thức tỉnh có xen niềm ân hận và nỗi xót xa. Niềm ân hận và xót xa khi con người đã nhận thức được quy luật khắc nghiệt của cuộc đời. Cánh buồn chỉ một lần duy nhất qua song. Đường đời cũng như thế, chỉ có ai không do dự, không chậm chạp dềnh dàng mới có thể bước vững vàng đi tới phía trưoiức. Nhĩ không thể đặt chân lên con đò đưa đến khát khao. Anh đành gửi gắm tất cả tình cảm, tất cả niềm tin vào Tuấn, nhờ Tuấn giúp anh đặt chân lên cái bên kia song ước mơ. Tiếng nện dép ra bờ xa dần mang theo bao háo hức của tâm hồn người cha tội nghiệp. Nhĩ đã hi cọng, đã tưởng tượng thấy Tuấn, như một nhà thám hiểm chậm rãi bước khoan thai trên cái bãi bồi trước khung cửa sổ. Nhưng ở đời người ta khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình. Tuấn đâu có thể hiểu được ý nghĩa thiêng liêng chứa trong ước muốn của cha. Cậu sà vào ván cờ phá thế trên đường tự nhiên như cách con người vướng phải những cám dỗ trong cuộc sống. Nhĩ không trách Tuấn. Anh đã từng một thời như Tuấn, anh hiểu ở cái tuổi như Tuấn, Người ta chưa đủ chin chắn để nhận ra vẻ đẹp thưc sự, vẻ đẹp vẹn nguyên cả trong những nét tiêu sơ của cuộc đời. Chỉ có anh, đã từng trải, đã đi qua rất nhiều phương trời, đã nếm trải rất nhiều tình cảm, cảm xúc mới thấy yêu thấy quý, những giá trị bình dị giản đơn kia. Chỉ có anh mới hiểu nó ý nghĩa đến nhường nào với mỗi con người trong cuộc sống. Đó cũng là chân lí cuộc đời. Nhĩ đã phát hiện chân lí ấy để rồi hồi hộp và say mê chờ đợi được khám phá nó trong tấm gương cuộc đời. Với anh đó phải chăng là niềm hạnh phúc cuối cùng anh có thể hưởng trước khi nhắm mắt xuôi tay, một niềm hạnh phúc giản đơn chiêm nghiệm từ cả cuộc đời. Anh giữ trọn trong tâm hồn khao khát và ước mơ. Thu hết mọi sức tàn Nhĩ bấu chặt vả mười đầu ngón tay vào cái hậu cửa sổ, vừa run lẩy bẩy. anh dường như đang níu giữ cho mình một cái gì đó? Có thể là niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà tha thiết kia chăng? Hay đó còn là một lẽ sống, một giá trị tinh thần thiêng liêng anh đã rút ra trong những ngày cuối cùng trước khi giã từ cuộc sống. Nhưng kìa, Nhĩ đang đu mình ra ngoài, “giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát y như đang khẩn thiết ra hiệu cho ai đó”. Hành động cuối cùng của giấc mơ. Ngay khi đó con đò ước mơ cập bến. Nhĩ dã cố hết sức để thúc giục đứa con giúp anh hoàn thành nốt cái khát khao còn dang dở. Nhĩ đã cố hết sức để gửi đến mọi người lời nhắn nhủ thức tỉnh, thoát khỏi sự vòng vèo, chùng chình chúng tax a vào để hướng đến những giá trị đích thực mà gần gũi trong cuộc sống. Lời nhắn nhủ của Nhĩ cũng có thể là lời cuối cùng của cuộc đời anh. Nó thiêng liêng như cô đúc cả cuộc đời con người vậy. Sẽ chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi Nguyễn Minh châu hoá thân vò nhân vật để nhắn nhủ những lời tha thiết chân thành đến như thế. Nó chứa trong biểu tượng nhung cũng đẹp, cũng gần gũi như chinh cuộc đời. Có lẽ, qua “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu đã gửi gắm những suy ngẫm là trải nghiệm của cả cuộc đời. Một cuộc đờia đã trải qua mưa bom bão đạn chiến tranh. Mot cuộc đời đã có những tháng ngày vất vả, nhọc nhằn giữa dòng đời bon chen. Suy nghĩ ấy hẳn sâu sắc lắm, hẳn thiết tha lắm, hẳn sẽ có những khoảng lặng trầm lắng chứa cả cay đắng lẫn giọt nước mắt sót xa. Bằng trái tim đầy xúc cảm của một nhà văn, Nguyễn Minh châu đã gửi gắm trải nghiệm ấy đến cả cuộc đời, đến tất cả mọi người như để thưc tỉnh, như để nhắc nhơ con người về tình cảm đẹp đẽ nhất. Đáng quý trọng biết bao một trái tim như thế, một trái tim chỉ biết tìm cái đẹp, cái hay tô điểm cho cuộc đời chung của chúng ta. Tại sao chúng ta không thể song đẹp hơn nữa, để tô điểm them cho cuộc đời mỗi chúng ta, cuộc đời chung và đáp lại những công hiến to lớn như thế?
Tài liệu đính kèm: