Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

I.Mục tiêu bài học:

 Giỳp HS:

 - Kiến thức:

 + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà

 +Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh

 +Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật

 - Kĩ năng:

 +Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ

 +Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại

 - Thái độ:Giáo dục sự cảm thông chia sẻ với những gia đình phải chịu sự chia li bởi chiến tranh,chán ghét chiến tranh,yêu chuộng hoà bình.

II.Chuẩn bị:

 1. Giỏo viờn:Chân dung tác giả,bảng phụ

 2. Học sinh: Đọc bài, dự kiến trả lời các câu hỏi trong SGK.

 3.Gợi ý ứng dụng CNTT:Máy chiếu

III.Tổ chức các hoạt động học tập:

 1. Ổn định lớp: (1p)

 2. Bài cũ: (5p)

 ? Trỡnh bày thành công cơ bản của Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long?

*Đặt ván đề vào bài:

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:01.12
 Giảng; Tiết71-72 
 CHIẾC LƯỢC NGÀ 
 Nguyễn Quang Sỏng
I.Mục tiêu bài học:
 Giỳp HS:
 - Kiến thức:
 + Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà
 +Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh
 +Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật
 - Kĩ năng :
 +Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ
 +Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
 - Thỏi độ:Giáo dục sự cảm thông chia sẻ với những gia đình phải chịu sự chia li bởi chiến tranh,chán ghét chiến tranh,yêu chuộng hoà bình.
II.Chuõ̉n bị:
 1. Giỏo viờn:Chân dung tác giả,bảng phụ
 2. Học sinh: Đọc bài, dự kiờ́n trả lời các cõu hỏi trong SGK.
 3.Gợi ý ứng dụng CNTT:Máy chiếu
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
 1. ễ̉n định lớp: (1p)
 2. Bài cũ: (5p)
 ? Trỡnh bày thành cụng cơ bản của Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long?
*Đặt ván đề vào bài:
 3. Bài mới:
 Các hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 (2p): Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, nhất là trong thời chiến tranh cú rất nhiều tỡnh huống ộo le xảy ra. Một trong số những tỡnh huống đú được nhà văn Nguyễn Quang Sỏng tỏi hiện nhằm thể hiện tỡnh cảm cha con sõu nặng trong tỏc phẩm Chiếc lược ngà. Hụm nay cỏc em sẽ được tỡm hiểu tỏc phẩm này.
Hoạt động 2 (20p): Hướng dẫn đọc hiểu.
Học sinh đọc chỳ thớch (*) 
? Qua phần chỳ thớch (*), trỡnh bày hiểu biết của em về tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng?
Giỏo viờn cung cấp thờm một số tư liệu về tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng.
? Em hóy cho biết thời điểm ra đời và hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm Chiếc lược ngà?
 Vị trớ của đoạn trớch?
HD cỏch đọc: Phõn biệt lời người kể (anh Ba_xưng tụi) và lời của cỏc nhõn vật
 Đọc mẫu cho hs 1 đoạn
 Cho HS đọc tiếp sức (lần lượt từng hs đọc)
 Học sinh đọc văn bản.
Nhấn mạnh một vài từ địa phương: vàm kinh, chơi nhà chũi, thẹo, núi trỏng, lui cui, cỏi vỏ, lũi túi
 - Phương thức biểu đạt chớnh của văn bản này là gỡ?
 - Cõu chuyện được kể theo ngụi nào? Người kể là ai? Lựa chọn ngụi kể này cú tỏc dụng gỡ?
- Hóy túm tắt cốt truyện trong khoảng 10 cõu
 ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến. Mói đến khi con gỏi lờn 8 tuổi, ụng mới cú dịp về thăm nhà, thăm con bộ. Bộ Thu khụng nhận cha vỡ vết thẹo dài trờn mỏ. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lỳc bộ thu nhận ra cha, lỳc tỡnh cha co thức dậy trong em thỡ cũng là lỳc ụng Sỏu phải vào lại chiến khu. Tại khu căn cứ, người cha dành hết tỡnh cảm yờu quớ, nhớ thương con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cụ con gỏi yờu bộ bỏng. Trong một trận càn, ụng hi sinh. Trước lỳc nhắm mắt ụng cũn kịp trao cõy lược cho người bạn để gửi cho con
Hoạt động 3 (16p): Hướng dẫn đọc hiểu. (1p dành để củng cố phần đầu bài học)
- Tỡnh huống nào bộc lộ sõu sắc nhất tỡnh cảm của bộ Thu và ụng Sỏu? (cú mấy tỡnh huống đỏng chỳ ý)
à Dựa và bài soạn trả lời- nhận xết, bổ sung
à Nhận xột, bổ sung. Kết luận
Giỏo viờn giảng về hai tỡnh huống chớnh trong truyện.
? Diễn biến tõm lý nhõn vật bộ Thu trong đoạn trớch cú thể chia làm mấy đoạn?
? Khi gặp lại con tõm trạng ụng Sỏu như thế nào? 
? Thỏi độ của bộ Thu thể hiện cao nhất ở việc làm nào?
Giỏo viờn phõn tớch cỏc chi tiết để làm sỏng tỏ thỏi độ của bộ Thu.
? Đỏnh giỏ của em về thỏi độ của bộ Thu? Vỡ sao như vậy?
? Theo em vỡ sao bộ Thu khụng nhận ụng Sỏu là cha?
? Em đỏnh giỏ như thế nào về tỡnh cảm của bộ Thu dành cho cha mỡnh?
Chuyển tiết 72
Hoạt động 1 (20p): HD tỡm hiểu thỏi độ của bộ Thu khi biết ụng Sỏu là cha
? Trước lỳc ụng Sỏu lờn đường thỏi độ và hành động của bộ Thu như thế nào? 
 Giỏo viờn bỡnh giảng đoạn Tiếng kờu của nú  dựng đứng lờn và hành động của bộ Thu.
? Vỡ sao bộ Thu cú sự thay đổi đú?
? Tỡm cỏc chi tiết núi lờn điều dú?
? Trong phỳt chia tay người cha tỡnh cảm của bộ Thu như thế nào? 
? Tỡnh cảm đú khiến mọi người chứng kiến cú thỏi độ ra sao?
 Giỏo viờn bỡnh giảng những biểu hiện tỡnh cảm của bộ Thu.
 Trong phỳt chia tay, tỡnh yờu và nỗi mong nhớ người cha vỡ ũa mạnh mẽ, cuống quýt cú xen lẫn sự hối hận. Người chứng kiến biểu hiện tỡnh cảm đú khụng kỡm được nước mắt, người kể chuyện cảm thấy như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim mỡnh
? Qua diễn biến tõm lý và hành dộng của bộ Thu em đỏnh giỏ tỡnh cảm, tớnh cỏch nhõn vật này ra sao?
Hoạt động 2 (18p): HD tỡm hiểu tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con
? Tỡnh cảm của ụng Sỏu được thể hiện nhiều nhất ở phần nào trong truyện?
? Trở về đơn vị ụng Sỏu cú tõm trạng như thế nào?
? Khi làm lược cho con ụng Sỏu cú thỏi độ ra sao?
? Em hóy tỡm những chi tiết núi lờn điều đú?
? Chiếc lược cú vai trũ như thế nào? Đối với ụng Sỏu?
Hoạt động 3 (5p): HD tỡm hiểu vai người kể chuyện
- Truyện được kể theo lời của nhõn vật nào? Biểu hiện cụ thể qua những chi tiết nào?
- Chọn vai kể như vậy cú tỏc dụng như thế nào?
à HS thảo luận nhúm. Trỡnh bày kết quả
à Đối chiếu kết quả thực hiện của hs.
 Nhận xột, kết luận
Hoạt động 4 (5p): HD Tổng kết
? Nhận xột của em về tỡnh huống truyện và cốt truyện trong tỏc phẩm?
? Ngoài tỡnh cảm cha con cõu chuyện cũn gợi lờn điều gỡ khỏc?
 Học sinh đọc ghi nhớ.
I. Tỡm hiểu chung: 
 1. Tỏc giả, Tỏc phẩm:
 - Nguyễn Quang Sỏng sinh 1932 quờ ở tỉnh An Giang, ụng viết nhiều thể loại văn học. 
 - Sỏng tỏc của ụng hầu hết đều viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc khỏng chiến cũng như trong hũa bỡnh.
 - Cú nhiều tỏc phẩm chuyển thể thành phim: Cỏnh đồng hoang, Mựa giú chướng
 - Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966, khi tỏc giả ở chiến trường Nam Bộ. (bối cảnh xó hội trong truyện)
 Vị trớ đoạn trớch: nằm giữa truyện
2. Đọc, giả nghĩa từ
3. Thể loại: Truyện ngắn
4. Phương thức biểu đạt:
 Tự sự kết hợp miờu tả và bộc lộ cảm xỳc (biểu cảm)
5. Ngụi kể, người kể:
 Truyện kể theo ngụi thứ nhất. người kể là ụng Ba_nhõn vật xưng “tụi” à giọng kể thủ thỉ, gợi cảm giỏc chõn thự, gần gũi à bày tỏ trực tiếp cảm xỳc, thỏi độ với cỏc sự kiện, nhõn vật được tả
6. Túm tắt:
II. Phõn tớch: 
 1. Tỡnh huống truyện:
- Tỡnh huống cơ bản: cuộc gặp gỡ của 2 cha con sau 8 năm xa cỏch. Đến lỳc con nhận cha thỡ cha lại phải ra đi.
- Tỡnh huống 2: ở chiến khu, ụng Sỏu dành trọn tỡnh cảm cho con vào việc làm chiếc lược cho con gỏi
à TH1: Tỡnh cảm mónh liệt của bộ Thu
 TH2: Tỡnh cảm sõu sắc của người cha dành cho con 
2. Diễn biến tõm lý và tỡnh cảm của bộ Thu trong lần ba về thăm nhà:
 Hai đoạn: 
 *. Trước khi thừa nhận ụng Sỏu là cha.
 *. Trong buổi chia tay, khi nhõn ụng Sỏu là cha thỡ đến lỳc ụng Sỏu phải ra đi.
 a. Thỏi độ và hành động của bộ Thu trước khi nhận ụng Sỏu là cha:
 - Đỏp lại sự vồ vập của ụng Sỏu bộ Thu ngờ vực, lảng trỏnh: 
 + Con bộ thấy lạ
 + Nhỡn như muốn hỏi
 + Mặt tỏi đi, vụt chạy và thột lờn “mỏ, mỏ.”
- Mấy ngày sau đú ụng Sỏu càng muốn gần con thỡ đứa con càng tỏ ra lạnh nhạt xa cỏch:
 + Núi trống khụng với cha nhiều lần 
 + Thỏi độ đú thể hiện cao nhất ở hành động hất cỏi trứng cỏ ụng Sỏu gắp cho và bỏ qua nhà bà ngoại.
 à Phản ứng tự nhiờn, ngày càng quyết liệt 
 à Sự ương ngạnh của bộ Thu hoàn toàn khụng đỏng trỏch: cũn quỏ nhỏ để hiểu được sự khắc nghiệt của cuộc sống. Khụng nhận ụng Sỏu là cha vỡ vết sẹo trờn mặt 
 => Em bộ cú tớnh cỏch mạnh mẽ, tỡnh cảm sõu sắc, chõn thành. Trong sự cứng đầu của em ẩn chứa niềm kiờu hónh của trẻ thơ về tỡnh cảm dành cho người em tin chắc là cha mỡnh.
Tiết 72
 b. Thỏi độ và hành động của bộ Thu khi nhận ra cha:
 - Thỏi độ:
 + Đứng tựa cửa nhỡn mọi người 
 + Vẻ mặt sầm lại, buồn rầu
 + nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa
 - Hành động:
 + Gọi thột “ba”
 + Hụn lờn cả cỏi thẹo
 + ễm chặt khụng muốn rời ra
 - Nguyờn nhõn:
 Bà giải thớch. Nghe bà kể, nằm im. Lăn lộn, thở dài như người lớn
 à Tỡnh cảm sõu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoỏt, rạch rũi, cú cỏ tớnh cứng cỏi tưởng như ương ngạnh nhưng cũng cú nột hồn nhiờn ngõy thơ của con trẻ à tỏc giả rất am hiểu tõm lý trẻ em.
3. Tỡnh cảm cha con sõu nặng ở ụng Sỏu:
 - Trong chuyến về thăm nhà:
 + Hỏo hức gặp để ụm con vào lũng 
 + Suốt ngày quanh quẩn, vỗ về con
 + Mặt sa sầm. Tay buụng thừng như bị góy
 + Hết lũng muốn con gọi một tiếng “ba”
 - Khi ở căn cứ:
 + Ân hận vỡ đó đỏnh con
 + Làm cõy lược rất kỡ cụng
 + Trước khi mất vẫn nhớ đến mún quà cho con 
 à Chiếc lược ngà trở thành vật quý giỏ thiờng liờng đối với ụng Sỏu. Nú làm dịu đi nỗi õn hận và chứa đựng tỡnh cảm nhớ thương mong đợi của người cha đối với đứa con xa cỏch. 
 => Mất mỏt, ộo le mà chiến tranh mang đến cho con bao người, bao gia đỡnh
4. Vai người kể chuyện:
- Bỏc Ba, bạn của ụng Sỏu là người kể chuyện, xưng “tụi”:
 + Chứng kiến cảnh ngộ của cha con ụng Sỏu
 + Xỳc động trước cảnh hiện tại: khú thở như cú bàn tay nắm lấy trỏi tim
 à Cõu chuyện đỏng tin cậy; Nhõn vật được đỏnh giỏ, nhỡn nhận khỏch quan; Chủ động theo nhịp điệu truyện
III. Tổng kết: 
 1. Nghệ thuật:
 Truyện chiếc lược ngà cú cốt truyện chặt chẽ, tỡnh huống truyện bất ngờ nhưng hợp lý. Lựa chọn người kể chuyện thớch hợp làm cho cõu chuyện đỏng tin cậy.
 2. Nội dung:
 Ngoài tỡnh cảm cha con, cõu chuyện cũn gợi lờn những đau thương mất mỏt mà chiến tranh mang lại cho bao nhiờu người, bao nhiờu giõ đỡnh Việt Nam.
 * (Ghi nhớ - SGK) 
Hoạt động 3: Luyện tập.
 Học sinh thực hiện, trỡnh bày.
 Giỏo viờn nhận xột, kết luận.
IV. Luyện tập:
 Giải thớch thỏi độ hành động của bộ Thu khi ụng Sỏu về và lỳc sắp ra đi vẫn nhất quỏn trong tớnh cỏch nhõn vật.
4. Củng cố: (1p)
 Giỏo viờn hệ thống nội dung bài giảng, nờu bật giỏ trị tỏc phẩm.
5. Dặn dũ: (1p)
 Về nhà học bài, đọc lại tỏc phẩm. ễn thơ văn hiện đại chuẩn bị kiểm tra.
œ›šœ›šœ›š@'&'?œ›šœ›šœ›
Tuần: 15 Ngày soạn: ..//..
Tiết: 73 Ngày dạy: ..//..
ễN TẬP TIẾNG VIỆT
 (Cỏc phương chõm hội thoại, , cỏch dẫn giỏn tiếp)
A. Mục tiờu cõ̀n đạt: 
 1. Kiến thức: Cỏc phương chõm hội thoại; Xưng hụ trong hội thoại; Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp
 2. Kĩ năng : Khỏi quỏt một số kiến thức tiếng Việt đó học về phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
B. Chuõ̉n bị:
 1. Giỏo viờn: Thiết kế bài giảng định hướng tớch hợp với phần VH (bài), phần TLV (bài), phần TV (bài).
 2. Học sinh: Đọc bài, dự kiờ́n trả lời các cõu hỏi trong SGK.
C. Tiờ́n trình lờn lớp:
 1. ễ̉n định lớp: (1p)
 2. Bài cũ: (5p)
 Kiờ̉m tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 3. Bài mới: (35)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thứ
Hoạt động 3: Luyện tập.
GV yờu cầu HS đọc yờu cầu bài tập 2.
Trong tiếng Việt, xưng hụ thường theo phương chõm: xưng khiờm hụ tốn, em hiểu phương chõm đú như thế nào? Cho vớ dụ (thảo luận)
? Trong giao tiếp cần lựa chọn từ ngữ xưng hụ như thế nào?
HS thoả luận vấn đề: Vỡ sao trong tiếng Việt khi giao tiếp người núi phải hết sức chỳ ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hụ?
? Chuyển lời đối thoại trong đoạn trớch thành lời dẫn giỏn tiếp.
Gợi ý: lời dẫn trực tiếp (lời đối thoại) của Quang Trung và Nguyễn Thiếp. Quang Trung ở ngụi nào? Nguyễn Thiếp ở ngụi nào? Từ đú cú cỏch dẫn giỏn tiếp.
III. Luyện tập: 
 1. Bài tập 1: 
a. Xưng khiờm: người núi tự xưng một cỏch khiờm nhường.
- Hụ tụn: gọi người đối thoại một cỏch tụn kớnh (lưu ý: đõy khụng chỉ là phương chõm xưng hụ riờng trong tiếng Việt mà cũn là phương chõm xưng hụ trong ngụn ngữ phương Đụng, nhất là trong tiếng Hỏn - Nhật - Triều tiờn).
b. Những từ ngữ xưng hụ thể hiện phương trõm trờn.
* Từ ngữ xưng hụ thời trước:
- Bệ hạ: từ dựng để gọi vua, ý tụn kớnh.
- Bần tăng: nhà sư nghốo (tự xưng một cỏch khiờm tốn).
- Bần sĩ : Kẻ sĩ nghốo.
- Đại ca, đệ, muội
* Xưng hụ hiện nay:
- Quý ụng, quý bà, quý cụ, quý cậu (dựng để gọi người đối thoại tỏ ý lịch sự tụn kớnh).
Gọi bỏc thay con (thay cho từ anh, chi).
2. Bài tập 2:
Lựa chọn từ ngữ xưng hụ khi giao tiếp.
- Từ ngữ xưng hụ đa dạng phong phỳ.
- Lựa chọn căn cứ:
+ Tỡnh huống giao tiếp (thõn mật, xó giao)
+ Quan hệ người núi với người nghe (thõn, sơ, khinh, trọng).
-Đạt được kết quả giao tiếp (mục đớch giao tiếp), (trong tiếng việt khụng cú từ ngữ xưng hụ trung hoà).
Vớ dụ : khi gọi điện thoại, nếu trong gia đỡnh cú nhiều thế hệ: gọi con 60 tuổi bằng cụ thỡ khú giao tiếp (cũn bố mẹ đối tượng giao tiếp) nếu cú thõn mật tuỳ mức độ mà xưng hụ.
 3. Bài tập 3 
-Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là: quõn Thanh kộo sang, nếu nhà vua mang (quõn) binh ra đỏnh thỡ khả năng thắng hay thua?
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bõy giờ trong nước trống khụng, lũng người tan ró, quõn Thanh ở xa tới đõy, khụng biết tỡnh hỡnh quõn ta yếu hay mạnh, nhà vua đi chuyến này, chỉ khụng quỏ mười ngày là quõn Thanh sẽ bị dẹp tan.
* Những đổi thay về từ ngữ: Tụi (1), nhà vua (3) chỳa cụng(2), nhà vua (3).
Bõy giờ (thời gian hiện tại), bấy giờ (thời gian ấy), đõy (đặc điểm cụ thể), lược.
4. Củng cố: (2p) Giỏo viờn hệ thống nội dung ụn tập.
5. Dặn dũ: (2p) Về nhà ụn lại cỏc bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết : tiếng Việt.
Tuần: 15 Ngày soạn: ..//..
Tiết: 74 Ngày dạy: ..//..
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu cõ̀n đạt:
 1. Kiến thức:
 Củng cố kiến thức về tiếng Việt đó được học từ đầu năm
 2. Kĩ năng :
 Rốn kĩ năng sử dụng ngụn ngữ; Biết cỏch sử dụng tiếng Việt trong cỏch núi, viết. Tạo lập được một văn bản
B. Cụng viợ̀c chuõ̉n bị:
 1. Chuõ̉n bị của thõ̀y:
 Thiết kế bài giảng.
 2. Chuõ̉n bị của trò:
 Đọc bài, dự kiờ́n trả lời các cõu hỏi trong SGK.
C. Tiờ́n trình lờn lớp:
 1. ễ̉n định lớp:
 2. Bài cũ:
 3. Bài mới: Phỏt đề (đó thống nhất)
 4. Thu bài, nhận xột:
 5. Dặn dũ: chuẩn bị bài Cố hương
œ›šœ›šœ›š@'&'?œ›šœ›šœ›

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 9 tuan 15.doc