.Hữu-Trần Đình Đắc(1926) CLộc- HT. 1946 nhập Tr đoàn Thủ đô, hđg suốt KCCP-M 1947 làm thơ, chỉ viết về CT, ng lính.Thơ ko n` nhg có ~ bài đặc sắc, cxúc dồn nén, N2 và h/a2 chọn lọc. - Tập thơ chínhĐS TT 1966
- N 2000 được trao giải thưởng HCM Đồng chí (1948- in (.) “Đầu súng trăng treo” )
- Bài thơ stác đầu 1948 sau khi CH cùng đồng đội tham gia chiến dịch VB (1947), CH bị sốt, nằm trên nhà sàn heo hút, xúc đọng trước mối tình đ/c đồng đội * Tình đđội đ/c thắm thiết sâu nặng dựa trên
+ Cơ sở: - Cùng cảnh ngộ, giai cấp
-Cùng mục đích, lí tưởng
+ Thể hiện tự nhiên, bdị mà sâu sắc trong mọi h.cảnh:
- hbiết cảnh ngộ, tâm tưt/cảm
- đòng cam cộng khổ
*Tạo sức mạnh và vẻ đẹp t,thần cho ng lính CM :
+ Là ng con của vùng quê nghèo nhg luôn nặng lòng với quê
+ vượt qua k2 thiếu thốn, bệnh, đói rét= tình gắn bó của ng lính qua cái nắm tạy chg chăn, đứng cạnh nhau
+sống có lí tg:- S2ra đi vì nghĩa lớn
-Cđáu bảo vệ quê hg
Văn học hiện đại lớp 9 .Hữu-Trần Đình Đắc(1926) CLộc- HT. 1946 nhập Tr đoàn Thủ đô, hđg suốt KCCP-M 1947 làm thơ, chỉ viết về CT, ng lính.Thơ ko n` nhg có ~ bài đặc sắc, cxúc dồn nén, N2 và h/a2 chọn lọc. - Tập thơ chínhĐS TT 1966 - N 2000 được trao giải thưởng HCM Đồng chí (1948- in (.) “Đầu súng trăng treo” ) - Bài thơ stác đầu 1948 sau khi CH cùng đồng đội tham gia chiến dịch VB (1947), CH bị sốt, nằm trên nhà sàn heo hút, xúc đọng trước mối tình đ/c đồng đội * Tình đđội đ/c thắm thiết sâu nặng dựa trên + Cơ sở: - Cùng cảnh ngộ, giai cấp -Cùng mục đích, lí tưởng + Thể hiện tự nhiên, bdị mà sâu sắc trong mọi h.cảnh: - hbiết cảnh ngộ, tâm tưt/cảm - đòng cam cộng khổ *Tạo sức mạnh và vẻ đẹp t,thần cho ng lính CM : + Là ng con của vùng quê nghèo nhg luôn nặng lòng với quê + vượt qua k2 thiếu thốn, bệnh, đói rét= tình gắn bó của ng lính qua cái nắm tạy chg chăn, đứng cạnh nhau +sống có lí tg:- S2ra đi vì nghĩa lớn -Cđáu bảo vệ quê hg * c.tiết, h.a2 N2 gdị, cthực, cô đg, giàu sức bcảm: - Cảm hứng hướng về chất thực của đ/s k/c, khai thác cái đẹp và chất thơ (.) sự b-dị của đời th- - Ng2 thơ gdị mộc mạc h/a’ thơ chân thực, hàm súc , giàu sức b’ cảm. - N` h/a; sóng đôi -> sự bền chặt của tình đ/c. - H/a’ thơ đẹp lấp lánh ánh sắc lãng mạn ĐSTTreo - Huy Cận (1919-2005) – Cù Huy Cận- Ân Phú- Hg Sơn- Hà Tĩnh - Nổi tiếng pt thơ mớivới tập Lửa thiêng. -Tham gia cm từ trước 1945, sau CM8 giữ n` trọng trách(.) cquyền, là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ ca VN - 1996 được giải thưởng HCM Đoàn thuyền đánh cá 1958 Trong dịp đi thực tế Vùng mỏ QN, hồn thơ nảy nở trở lại và dồi dào (.) cảm hứng về TNĐN về LĐ và niềm vui trước cuộc sống mới - In trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng” ->Món quà của vùng mỏ Hòn Gai cho vào túi thơ Huy Cận * Hài hoà giữa TN và con người: + TN là môi trg cho con ng LĐ: - hg hôn sáng rực – thời tiết thuậnlợibiển như ngôi nhà đầy bí hiểm - Biển giàu có để ng khai thác( dò bg b’ +TN hoà vào cg việc của con người: -gió cùng câu hát thổi căng buồm - trăng gõ mạn thuyền gọi cá +Thuyền hòa vào ko gian của TN vũ trụ +Con ng vận hành cùng TNVT: B’nghỉ- th ra khơi;trăng lên- th đánh cá; mặt trời lên- th về bến * Niềm vui, tự hào của TG về ĐN, c/sống - Vui, tự hào về biển giàu đẹp - .......vì k khí lđ sôi nổi, khẩn trương, vui tươi, khoẻ khoắn của n` người lđ mới trên miền Bắc xhcn - Niềm tin yêu vào c/s mới của Huy Cận - Bút pháp lãng mạn, liên tưởng phong phú độc đáo - Nhiều h/a’ đẹp rộng lớn, khoáng đạt - Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan, CLV-1920-1989-Phan Ngọc Hoan-Cam lộ- QTrị lớn ở BĐịnh. Nổi tiếng trg PTTMới tập Điêu tàn. Có n` tìm tòi stạo ở ~ tập thơ gây đc tiếng vang - tên tuổi hàng đầu của thơ VN. Truy tặng GTHCM Con cò 1962 in trong tập Hoa ngày thường, chim báo bão *Ca ngợi tình mẹ :bao la, thiêng liêng, cao cảgắn với h.tượng con cò - thuở ấu thơ, con cò (.) ca dao hiện (.) lời ru mẹ nhẹ nhg vỗ về an ủi, nâng đỡ con: mẹ chắt lọc ~ gì đẹp đẽ của DTộc( ng dân vát vả nhọc nhằn nhg chăm chỉ hiền lành) trg ~ câu CD ngọt ngào để hát ru - Con đến trg, cò quanh nôi, vào tổ, xoè cánh đắp, theo đi học: cò đc n.hoá như ng bạn thân thiết - Con khôn lớn, cò vẫn bên con: cò là bạn, là mẹ theo suốt cuộc đời con, cùng con vượt qua gian khó * ý nghĩa lời ru:nuôi dưỡng, chắp cánh cho tâm hồn con *Vận dụng sáng tạo ca dao, đúc kết ~ suy nghĩ sâu sắc: - Biện pháp ẩn dụ, hình ảnh thơ giàu chất biểu tượng. - Tính triết lý sâu sắc. Bằng Việt (1941)- Ng` Việt Bằng- Thạch Thất – Hà Tây - Làm thơ đầu1960 Thuộc thế hệ thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ - Hiện là Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hànội (Thơ BV trtrẻo mượt mà, khai thác ~ KN và ước mơ tuổi trẻ nên gàn gũi với bạn đọc trẻ và nhà trường) Bếp lửa(1963) Khi tg’ là sinh viên Đại học Luật ở Liên bang Nga, bắt đầu đến với thơ - Trong tập “Hương cây- bếp lửa” * Qua hồi tưởng và suy ngẫm của cháu, bài thơ gợi lại ~ KN xúc đg về bà và tình bà cháu: - Bắt đầu từ hẩnh ấm áp thân thương về bếp lửa gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chăt chiu, tần tảo của bà - Gợi cả thời thơ ấu bên bà: có nạn đói ghê rợn, có h,cảnh cha mẹ bận công tác, cháu sống (.) sự chăm sóc dạy dỗ của bà, lo toan cùng bà, có mối lo giặc tàn phá, -> Kỉ niệm về bà luôn có h.ảnh bếp lửa ấm áp như tình bà *Lg biết ơn, trân trg với bàcũng là vớiGĐ,QH,ĐN +Suy ngẫm về bà và h.ảnh bếp lửa: - ngọn lửa:ủ tình thương, chứa niềm tin - bà nhóm bếp lửa: khơi dậy tình thg, khơi dậy tâm hồn cháu ->bà giữ và truyền ngọn lửa của sự sống, của niềm tin cho con cháu + Nhớ bà: nỗi nhớ khôn nguôi chuă đựng nỗi lo lắng khôn nguôi-> đó cũng là hướng về GĐ,QH, ĐN * Kết hợp b’cảm+ mtả+b-luận; Stạo h/a’ bếp lửa gắn liền với h/a’l bà, làm điểm tựakhơi gợi cxúc, suy nghĩ về bà và tình bà cháu: - C’xúc chảy theo dòng hồi t’rì rào như 1 dng sông k/n yêu thương ăm ắp tràn bờ - G thơ (.) trẻo th tha, ấm nồng tình bà cháu gắn liền với t/y qhđất nước - BL-h/a’ thơ stạo vừa là đ’tựa khơi gợi k/n vừa là đ’ hội tụ toả sáng c đề bài thơ PT D(1941-12-2007 Thanh Ba - P Thọ.Tốt nghiệp k vănĐHSP HN (1964) gia nhập qđội, hđ trên tuyến đg TS và trở th- gương mặt tiêu b’ của thế hệ các nhà thơ trẻ tkì c Mĩ. PTD tập trg thể hiện h/a2 thế hệ trẻ (.) KCCM qua h/tượng ng` lính và ~ cô TNXP trênđg T S Bài thơ về t’ đội xe o kính (1969) thuộc chùm thơ của PTD được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969-1970 - Gđiệu thơ sôi nổi, trẻ tg, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc a. H.ảnh độc đáo: xe ko kính( khổ đầi và cuối): chiếc xe thiếu bộ phận bảo vệ, ngày càng thiếu hụt-> chiến trường ngày càng khốc liệt b. Hình ảnh ng lính lái xe: +Tư thế hiên ngg dũng cảm: ung dung trên bg lái, bình thản nhìn đất trời... +Bất chấp khó khăn với lòng lạc quan yêu đời: mặc bụi, mưa, bom đạn, họ vẫn lái xe ra t. tuyến. 1 tiếng “ừ thì”họ bất chấp tât cả + Tình đ chí thắm thiết + ý thức c.đấu vì MN SS với ng lính trong bài ĐC: + G:- dũng cảm, coi thg gian khó - tình ĐC th thiết - có lí tưởng cao đẹp K: trẻ trung hóm hỉnh hơn( sự p.triển theo tầm vóc thời đại *Cliệu hthực sđộng của csống ở ctrường, N2, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nh, khoẻ khoắn - H/a’ độc đáo - Gđiệu và N2 thơ mới lạ: trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàng. Lời thơ như lời nói hàng ngày đầy ắp chất liệu c/s -> h.thực tươi nguyên của chiến trường đã ùa vào trang thơ NKĐ-1943 Ph Hoa- Phg Điền- TT H. gđ trí thức cm Cha là nv Hải Triều,1955 tập kết ,tốt ngp ĐHSP,vào MN hđ -> Thế hệ tr’th-(.)KCCM ,giữ n-chức vụ: Bộtr’Bộ vh t.tin, T’thư kí HNV VN khoá V. Hiệnlà UV Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Stác 1971 khi đang công tác ở chiến khu miềnTây Thừa Thiên BCT, tr’ banTTVH TƯ - Bài thơ là lời hát ru n` em bé dt Tà ôi “lớn trên lưng mẹ” ở v ch khu ThTh(.) tkì KCCM đang diễn ra qliệt.(.) khúc hát ru này ta thấyt/y thương con của l mẹ dt gắn liền với t/y nước, yêu k/c. Da diết(.) lời ru đó cònlà khát vọng đnước được ĐLTD. T/cảm mới mẻ và cao đẹp ấy đã đi vào tiếng ru như 1 dòng sữa ngọt nuôi con khôn lớn và n` em bé “lớn trên lưng mẹ” ở đây cũng chính là đã lớn lên (.) sự tr’ th- của đnước đã “từ trên lưng mẹ em đến ctrường” để trở thành người tự do ...-> 1 khúc hát ru vừa mg tính thđại vừa thnhuần ý nghĩa nhân văn s2 - Khai thác điệu ru ng.ngào - Lời ru tha thiết, mộc mạc như ý nghĩ của l miền núi nhưng lại sâu lắng tình mẹ con hoà (.) t/y đất nước là do nhà thơ đã sử dụng kết cấu láy lại như 3 điệp khúc cùng n` h/a’ ẩn dụ t trưng, cách nói phù hợp với n`DT VLB. PTViễn-1928-An Giang.trg KCCP-M, h.động ở NBộ - cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng VHGPMN (- Thơ VP thường nhỏ nhẹ, giàu cxúc và chất mơ mộng ngay trong h/cảnh ác liệt ) Viếng lăng Bác 1976-KCCM thg lợi, lăng B k.thành. tập Như mây mùa xuân Lòng thành kính, niềm xúc động sâu sắc của TG, mọi ng với B: *K!: ngônn ngữ tự nhiên: xưng con ngọt ngào thân thương rất NBộ MN: xa về địa lí, dài về tgian chống PMĩ- nói giảm thăm lăng - Hàng tre: từ láy, ẩn dụ-> h.a2quen thuộc, biểu tượng cho PC * K2: ẩn dụ mặt trời: ngưỡng mộ, ca ngợi tầm vóc vĩ đại của B - H.a2 tràng hoa, dâng: tôn trọng ng.mộ B - H.dụ: ca ngợi c.đời B đẹp như mùa xuân - Điệp từ, nhịp thơ chậm rãi- Ko khí thành kính * K3: nói giảm giấc ngủ b.yên; ẩn dụ vầng trăng, trời xanh: B hóa thân vào th.nhiên đ.nước. Nhói: đau saau sắc lớn lao * K4: -trực tiếp biểu cảm; ước nguyện hoá thân; điệp ngữ Giọng điệu trang trọngvà tha thiết, nhiều h.a ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngôn gnữ bình dị mà cô đúc Nguyễn Duy- Nguyễn Duy Nhuệ-1948- Đông Vệ- T.Hoá. 1966 nhập ngũ1975 về báo VNGP 1977 đdiện thtrú báo VN ở TP HCM - Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời k/c chống Mĩ với stác khá dồi dào - Đề tài gdị, h.ảnh giầu ý nghĩa ánh trăng-1978. Sau được đưa vào tập ánh trăng được tặng giải A của hội nhà văn VN 1984 * ánh trăng gợi lại trong lòng nhà thơ nhớ về năm tháng gian lao mà hp của c/đ l lính gắn bó với tn, đất nước bình dị, tình nghĩa: -trg gắn bó với tuổi thơ, với đời lính.như ng bạn tri âm- T.cảm hồn nhiên trg trẻo -Về TP, quen ánh đèn-> trg như ng dưng -Đèn tắt,nhà tối-> trg sáng-> nhớ trăng xưa * Nó là lời tự nhắc nhở của riêng ông nhưng cũng là lời nhắc nhở cho mọi người hãy biết “uống nước nhớ nguồn”, biết trân trọng n` hi sinh đã qua và ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ nghĩa tình.: trg vẫn tròn đầy, im lặng-> ng phải nhìn lại mình * Giọng tâm tình, h.abcảm2: - -Thơ 5 chữ tiết tấu nhịp nh- k/hợp giữa aTSvới TTđã tạo ra sức tr- cảm thấm thía đến l đọc - H/a’giàu ý nghĩa b’tượng - N` h/a’>< như l dưng qua đường phòng buyn đinh tối om >< đủ cho ta giật mình Thanh Hải-1930-1980. PBá Ngoãn. Phg Điền- TT-Huế. H.đọng VN tư cuối KCCP. TrongCM h.động ở quê- cây bút có công xd VHCMMN MXNN 11-1980, trước khi TG qua đời *Tiếng lòng tha thiết yêu mếnt gắn bó với đ.nc, với cđời: - yêu cảnh sắc MX t.nhiên: vẽ lại vẻ đẹp đằm thắm dịu dng trân trọng, nâng niu MX -Tự hoà MX d.tộc: MX CĐ, dựng xây, đnc ngày càng đi lên *ước nguyện chân thành: làm ~ vật nhỏ bé nhg hữu ích Cống hiến cả đời MXNN cho MX dân tộc 5 chữ; nhạc điệu trong sáng thiết tha gần dca; nhiều h.ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm: so sánh, ẩn dụ stạo ( Ng)H Thỉnh1942-VP. 1963 nhập ngũ( tăng TG)-CB Vhoávà bắt đầu stác. BCHHNVVN tổg TK. (Thơ mang cxúc bkhg, vấn vg trước đất trời (.)trẻo) Sang thu1977-đnc vừa GP- cảm giác của ng lính vừa bước khỏi cuộc CT, lần đầu đc hưởng mùa thu hoà bình-yêu sự b.yên Cảm nhận b.chuyển nhẹ nhg mà rõ rệt lúc đất trời sang thu: + hng ổi n nàn phả- lan tỏa, thấm vào ko gian; sương chậm rãi, lluyến + >< , nhân hoá Sông hiền hoà thư thái, chim vội vàng, h.ảnh mây vắt 2 mùa- đẹp gợi cảm -> hạ vẫn còn- thu cũng đã sang- chuyển mùa + Chiêm nghiệm về c.đời: h.a2 ADmưa vơi, sấm bớt bất ngờ- con ng đã qua tuổi TN sôi nổi hoá hức, họ bình tĩnh, từng trải *Cảm nhận nhẹ nhàng, tinh tế qua ~ h.ảnh giàu sức biểu cảm - Giọng thơ nhỏ nhẹ nhiều thanh bằng - N.hoá, AD, >< - Ngôn ngữ tr sáng, chọn lọc 1 Làng- 1948 Thời kì đầu của KCCP, đăng trên tạp chí VN 1948 Kim Lân- Ng` Văn Tài-1920 -Quê:Phù Lưu Từ Sơn,Bắc Ninh. Năm 1944 tham gia hội vh cứu quốc. Là cây bút sở trường truyện ngắn, chuyên viết về nông thôn và ndân, am hiểu sâu sắc về nông thôn và ng nông dân - Năm 2001 nhận nhà nướcvềVHNT - H’ứng lời kêu gọi của HCT, gđ ô Hai đi tản cư.ở nơi tản cư, ô Hai luôn nhớ tới cái l- chợ Dầu của m-.Ô ra ph-thông tin nghe đọc báo để biết tintức k/cTrên đ- về,ô gặp n` l tản cư ở dưới xuôi lên cho biết l- Dầu của ô đã Việt gian theo Tây. Xấu hổ nhục nhã,ô về nhà nằm vật ra giường nhìn con mà tủi thân, nước mắt cứ trào ra. Cả đêm ô k ngủ đượcvà mấy ngày sau ô sống (.) kh2 nơm nớp lo sợ. Ô định quay về l- nhg nghĩ l- đã theo Tây thì p’ thù k thể về cái l- ấy được nữa. Ô ôm đứa con út vào lòng, chia xẻ với nó về lòng yêu nước, trung th- với cụ Hồ của m-. Biết tin làng mình k theo Tây vẻ mặt ô tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Ô chia quà cho con rồi chạy đi khoe, nhà ô bị Tây đốt nhẵn nhg làng ô vẫn k/c TY lg, yêu nc, t.thần KC của ng ng dân rời lg đi tản cư thể hiện chân thực ở n,vật ô Hai * Yêu làng: - hay nghĩ về làng, nhớ lg - hỏi thăm tin tức của lg *yêu làng gắn trg tình yêu nc - đau đớn nhục nhã, ám ảnh tội lỗi khi nghe tin lg theo T, định về làng nhưng thù làng theo T, nói chuyện với con để kđ lòng yêu Cụ Hồ, trung thành với KC -s2 khi nghe tin lg KC: thay đổi thái độ, phấn chấn kể chuyện làng KC, vui sướng kể chuyện T đốt nhà mình + Thành công (.) XD tình hg truyện: có tính căng thg, thư thách n vật:tin về làng theo Tây +MT tâm lí nv đặc sắc: Dặt nv vào tình hg để bộc lộ tinnhs cách; MT cụ thể gợi cảm các dbiến nội tâm qua ý nghĩ, hvi nhất là ~ ám ảnh, dau dứt của ô Hai + NN nv vừa có nét chung của ng nd vừa mang đậm cá tính 2 Chiếc lược ngà 1966 khi TG hđộng ở Nbộ. Trong tập truyện cùng tên Ng` Quang Sáng (1932), Chợ Mơi, An Giang. - Tham gia k/c từ thời chống Pháp - 1954 tập kết ra B, bắt đầu viết văn - 1966 trở lại ch trườngMN, stác ở hội VNGP - Stác truyện ngắn, t’thuyết kịch. - 2000 được tặng g’thưởng HCMvềVHNT - ST n` thể loại, chỉ viết về c/sống và con ng` NBộ (.) 2 cuộc KC Sau ngày h.bình lập lại (7/1954),a Sáu về quê thăm vợ con, n đứa con gái k nhận ra cha vì lúc ô đi k/c nó chưa đầy 1tuổi.Suốt 3ngày ở nhà lúc nào a c` vỗ về con n càngvỗ về con bé càng đẩy ra A mong được nghe1 tiếng “ba” của bé n con bé ch’ bao giờ chịu gọi. Đến bữa cơm a gắpthức ăn ,nó lại hất ra cơm văngtung toé cả mâm.Giận quá a đã đánh nó, nó bỏ mâm cơm sang mách bà ngoại và khóc ở bên đó.Sáng hôm sau a p’ lên đ-. Con bé đã về nhà và (.) phút chia tay, nó bỗng thét lên tiếng “ba” rồi chạy xô tới ôm chặt lấy cổ ba, k cho a đi nữa. Té ra nó k nhận ba chỉ vì cái vết thẹo trên má a mà nó k thấy(.) ả chụp với má nó.Khi h’ra thì ba nó đã p’lên đ-.A Sáu trở lại m Đông tiếp tục cđấu (.) n` năm tháng vô cùng kh2, n vẫn k quên ước nguyện của con gái nhỏ. A đã bỏ ra bao nhiêu tg cặm cụi làm chiếclược ngà cho con.Nl cha ấyđã k baogiờ về lại quê nhà,chỉ còn chlược ngà gửi lại chođứa con yêu quý *Tình cảm cha con thiêng liêng và sâu nặng càng được bộc lộ 1 cách c’động và cao đẹp tr cảnh ngộ éo le: + Ô S:-khao khát ôm ấp vỗ về con: thuyền chưa cập bến đã nhảy lênnbờ, dang tay chờ con, mấy ngày ko đi đâu -, Chăm chút con - tỉ mẩn làm lược - hấp hối chỉ nghĩ về con + Thu:- Ko nhận ng có sẹolà cha- bảo vệ ng cha tr tâm trí - bị dịn. lưu luyến ko muốn xa cha -> tình cảm thiêng liêng sâu nặng -> tạo sức mạnh -. tố cáo c.tranh . Đó là nét đẹp trong tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng *T.công (.) việc MTtâm lí và XD t.cách n.vật - Tg’ đã đặt n/v vào tình hg éo le để bộc lộ rõ tình cha con: cha mong con nhận ra mình thì con lại k nhận. Đó là 1 stạo NT t’ như bất ngờ mà lại tự nhiên, hợp lí nhờ 1 chi tiết: vết thẹo trên má l CS tạo kịch tính giữa 2cha con, tạo nên sự h’ lầm ... - Khắc hoạ n/v và mtả tâm lí n/v - Chọn vai kể ( ô Ba người chứng kiến -> kq hơn, thật hơn) 3 Lặng lẽ Sa Pa (1970) - Từ tập “Đi giữa trong xanh” - Là kq’ chuyến đi Lào Cai của tg’ mùa hè 1970 NguyễnThành Long(1925 – 1991) – Duy Xuyên– QN. - Chuyên viết tr ngắn và kí. - Truyện của ô có sự chắt lọc tinh tế giàu yếu tố phát hiện và nghĩ suy sâu sác nhưng vẫn trong sáng tự nhiên đậm chất thơ. Chiếc xe khách qua SP đưa ô hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ lên đỉnh Yên Sơn nơi ở của ch- trai làm nghề quan trắc khí tượng. Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị diễn ra trong căn nhà nhỏ có hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm ngọt nghĩa tình. Ch- trai đã kể về c.việc của m- ở đ’ cao 2600 m này. Ô hsĩ già vừa nghe vừa chăm chú vẽ anh. Còn cô kĩ sư trẻ đang đọc cuốn sách trên bàn nhưng thực ra là lắng nghe anh nói. l hsĩ và cô ksư lại ra xe đi tiếp, có quà của ch- trai tặng(trứng và hoa) nhưng món quàlớn nhất lại chínhlà sự c’phục và tin yêu mà ch-trai đã dấy lên trong lòng họ về c.việc thầm lặng của anh * Ca ngợit.thần tr.nhiệm cao cả,sự cống hiến th- lặng của n`l vì dân, vì đnước.: +say mê công việc, lặng lẽ cống hiến -h/cảnh sống. Đk làm việc -say sưa kể về công việc -có ý thức về tr nhiệm -HP (.) sự cống hiến +sống gọn gg, kh học, kh tốn +hiếu khách, quan tâm tới mọi l *KĐ vẻ đẹp của l LĐ & ý ng công việc thầm lg: Triết lí (.) c/s, (.) cách sống: vẻ l lẽ của SP lại chứa đựng 1 cái gì rất ko l lẽ, như ch-trai trên đ’Yên Sơn, bởi đằng sau cái vẻ ngoài t’ như lặng lẽ ấylại là 1l có trái tim sôi nổi,luôn qtâm đến c việc, đến con l và đ nước - Tạo tình hg hợp lí, cách kể ch tự nhiên, k/hợp TS-TT với BL - Nvật hiện lên chốc lát đủ để nhận ra rồi như lẩn vào mây mù - Ngôi kể 3 - Qua n` cái nhìn - Giàu chất thơ (thơ mộng của Sa Pa và cái đẹp của tâm hồn con l) 4 Những ngôi sao xa xôi 1971, lúc cuộc KC đang diẽn ra ác liệt LMKhuê-1949-T.Hoá- TNXP, viết văn đầu ~ năm 1970, chuyên viết trngắn.KCCM: viết về c.sống, CĐ của tuổi trẻ ở đg TS. Sau 1975, bám sát đ.sống XH và con ng trên tinh thần đổi mới Ba cô TNNP ở tổ trinh sát tại1 cao điểm trọng yếu ở TS trong ~năm ch Mỹ . Nhvụ của họ là phá bom đo đất đá. Hàng ngày đối mặt với thần chết. Mỗi người một cá tính nhưng họ vẫn giữ được tâm hồn hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, có tình đồng chí thắm thiết. * NNSXX làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, t2dcảm, csống CĐ đầy gkhổ, hi sinh nhg hồn nhiên, lquan của ~ cô TNXP ở đg TS. Đó là h..a2đẹp tiêu biểuvề thế hệ trẻ VN trong KCCM * ĐĐ n.v PĐịnh: + H.cảnh sống và làm việc:. +Trẻ trung, hồn nhiên, mơ mg, yêu đơì: - Thích soi gương, thích khi dc khen - Hay hát, đặt lời +Tình đồng đội sâu sắc: - Cnhận đc vẻ đẹp; - sức mạnh của đ.đội - Lo lắng - Chăm sóc dồng đội + Có trách nhiệm với c.việc, dũng cảm: - Chỉ lo sao cho mìn nổ, bom nổ - Nghĩ tới cái chết mờ nhạt * Sử dg vai kể là n/vật chính, cách kể tự nh, ngôn ngữ s/động nhất là NT MT tâm lí n.vật - Miêu tả diễn biến tâm trạng - Ngôn ngữ trần thuật phù hợp - sử dụng câu văn ngắn 5 Bến quê- tập truyện cung tên XB 1985 N.M.Châu(1930-1989)- N.An, nhập QĐ 1950, thành n văn.Cây bút tbiểu của VH c Mĩ. Sau 1975, thể hiện ~ tìm tòi về tư tưởng vNT, góp phần đổi mới VH nứơc nhà. Truy tặng giải thg HCM Nhĩ, một người đã từng đặt chân khắp nơi trên thế giới bị ốm nặng. ở những ngày cuối đời Nhĩ khám phá ra vẻ đẹp gần gũi mà xa xôi của bến sông quê hương, ở người vợ, ở những người hàng xóm. Anh khao khát đc đặt chân sang sông.ko đc anh nhờ Tuấn, con trai anh thực hiện, con anh mải xem cờ để trễ đò. Nhĩ gắng trút sức tàn khua tay như giục giã ai đó chóng qua sông. *Chiêm nghiệm về con ng,cuộc đời:có ~ nghịch lí ko lường hết: - Cả đời đi khắp nơi>< giờ gắn với giường bệnh - Đi khắp nơi><chưa tới bờ bên kia sg - Thấy vợ vất vả, cao đẹp mà ko giúp gì - Nhờ con hộ mà con ko hiểu * thức tỉnh con người ở sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương. - M tả tâm lí tinh tế -h.ảnh giàu tính biểu tượng - X.dựng t.huống nghich lí - trần thuật theo dòng tâm trạng
Tài liệu đính kèm: