Giáo án Lớp 9 - Môn Vật lí - Phần 1: Dao động và sóng cơ

Giáo án Lớp 9 - Môn Vật lí - Phần 1: Dao động và sóng cơ

Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi :

 A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không.

 C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn.

Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm :

 A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn.

 C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian.

 

doc 74 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Vật lí - Phần 1: Dao động và sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1. Dao động và sóng cơ
1.1 Dao động cơ học
Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi :
 A. vận tốc dao động cực đại. 	 B. vận tốc dao động bằng không.
 C. dao động qua vị trí cân bằng. 	 D. tần số dao động lớn.
Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm :
 A. biên độ giảm dần theo thời gian. 	B. năng lượng dao động bảo toàn.
 C. chu kì dao động không đổi. 	 D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 3. dao động nào là dao động tự do :
 A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ.
 C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều.
Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do :
 A. không bị môi trường cản trở. 
 B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật.
 C. được cung cấp năng lượng đầu. 
 D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng.
Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động :
 A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. 
 B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực.
 C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. 
 D.điều hòa. 
Câu 10. tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là một dao động có biên độ a(th)=a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:
 A. B. 2k C. D. .
Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 khác l1 dao động với chu kì T1=0.6 (s), T2=0.8(s) được cùng kéo lệch góc α0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở).
A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s).
Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= p (s), ở li độ x= 2 (cm) có vận tốc v = 4(Cm/s) thì biên độ dao động là :
 A. 2(cm) B. 2 (cm).
 C. 3(cm) D. không phải các kết quả trên.
Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=Asin(wt + j).vận tốc cực đại là vmax= 8p(cm/s) và gia tốc cực đại a(max)= 16p2(cm/s2), thì biên độ dao động là:
 A. 2 (cm). B. 4 (cm).
 C. 4 (cm). D. không phảI kết quả trên.
Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E = 2.10-2 (J)lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max) = 2 (N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là :
 A. 2(cm). B.3(cm).
 C.4(cm). D.không phải các kết quả trên.
Câu 15. Dao động có phương trình x = 8sin(2pt + ) (cm), nó phải mất bao lau để đi từ vị trí biên về li độ x1 = 4 (cm) hướng ngược chiều dương của trục toạ dộ:
 A. 0,5 (s) B. 1/3 (s) 	C. 1/6 (s) D. Kết qua khác.
Câu 16. Câu nói nào không đúng về dao động điều hoà :
Thời gian dao động đi từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại.
Thời gian đi qua VTCB 2 lần liên tiếp là 1 chu kì.
Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc.
Gia tốc đổi dấu thì vận tốc cực đại
Câu 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đi lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó :
 A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi.
 C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi.
Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đi 2 lần so với động năng max thì :
 A.thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. 
 B. li độ dao động tăng 2 lần
 C. vận tốc dao động giảmlần
 D. Gia tốc dao động tăng 2 lần.
Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI :
 A. 16cm/s B.20 cm/s.
 C. 30 cm/s D. không phải kết quả trên.
 Biết phương trình dao động trên là : x=4.sin 2pt(cm).
Câu 20. Hai sóng kết hợp giao thoa với nhau trong không khí : Vân cực đại thứ nhất có Dd=0.8(m) thì vân cực đại thứ 11 có Dd’= 1 (m).Bước sóng là :
 A. 6 (cm). B. 4(cm)
 C. 2 (cm). D. không phải các kết quả trên.
Câu 21. trong quá trình dao động điều hoà thì :
 A. Gia tốc luôn cùng hướng với vận tốc. 
 B. Gia tốc luôn hướng về VTCB và tỷ lệ với độ dời.
 C. Gia tốc dao động cùng pha với li độ.
 D. Chuyển động của vật là biến đổi đều.
Câu 22. Dao động điều hoà có phương trình x =8sin(10pt + p/6)(cm) thì gốc thời gian :
 A. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) 
 B. Là tuỳ chọn.
 C. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) và hướng chuyển động theo chiều dương. 
 D. Lúc bắt đầu dao động.
Câu 23. Hòn bi ve lăn trên máng cong là một cung tròn nhỏ rất nhẵn bán kính R. Máng đặt sao cho tâm máng ở trên cao và rơI vào trung điểm của máng. Bỏ qua mọi cản trở thì :
 A .Hai hòn bi dao động điều hoà.	 B. Hai hòn bi dao động tự do.
 C. Hai hòn bi dao động tắt dần.	 D. Không phảI các dao động trên.
Câu 24. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10sin(-2pt). Nhận định nào không đúng ?
Gốc thời gian lúc vật ở li độ x=10
Biên độ A=10
Chu kì T=1(s)
Pha ban đầu j=-.
Câu 25. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào :
 A. Biên độ dao động.
 B. Gia tốc trọng trường tác động vào con lắc.
 C. Gốc thời gian và trục toạ độ không gian.
 D. Những đặc tính của con lắc lò xo.
Câu 26. Góc pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào :
 A. Gốc thời gian.
 B. Gốc thời gian và hệ trục toạ độ không gian.
 C. Vận tốc cực đại của dao động.
 D.Tần số của dao động.
Câu 27. Biểu thức li độ và phương trình dao động điều hoà là :
A. Giống nhau.
B. Khác nhau.
C.Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng thì giống nhau.
D. Gốc thời gian ở VTCB thì giống nhau
Câu 28. Con lắc lò dao động điều hoà trên phương ngang thì :
A. Lực điều hoà là lực đàn hồi.
B. Lực điều hoà là hợp lực đàn hồi và trọng lực.
C. Lực điều hoà là trọng lực.
D. Không phải các ý trên.
Câu 29. Hình chiếu của chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính R lên một đường thẳng trong mặt phẳng quỹ đạo có phương trình dạng :
 A. x=Rsin(wt+j) B. x=Rcoswt.
 C. x=x0+Rsinwt D. Có thể 1 trong các phương trình trên.
Câu 30. Hai dao động điều hoà giống nhau khi :
 A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.
 C. Cùng pha. D. Tất cả các ý trên.
Câu 31. Trong 1 dao động điều hoà :
A. Vận tốc giảm dần thì gia tốc giảm dần.
B. Gia tốc luôn ngựơc pha với li độ.
C. Vận tốc nhanh pha hơn li độ p/2
D. Gia tốc, vận tốc và li độ dao động với các tần số và pha khác nhau
Câu 32. Một vật dao động điều hoà phải mất Dt=0.025 (s) để đI từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết được :
 A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz)
 C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là p/2
Câu 33. Vật có khối lượng 0.4 kg treo vào lò xo có K=80(N/m). Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Gia tốc cực đại của vật là :
 A. 5 (m/s2) B. 10 (m/s2)
 C. 20 (m/s2) D. -20(m/s2)
Câu 34. Vật khối lượng m= 100(g) treo vào lò xo K= 40(N/m).Kéo vật xuống dưới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hướng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là :
 A.(cm) B. 2 (cm)
 C. 2(cm) D. Không phải các kết quả trên.
Câu 35. con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K=40N/m dao động điều hoà theo phương ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm).ở li độ x=2(cm) nó có động năng là :
 A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J). D. Một kết quả khác.
Câu 36. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào :
Pha ban đầu của lực tuần hoàn tác dụng vào vật.
Biên độ ngoại lực tuần hoàn.
Tần số ngoại lực tuần hoàn.
Lực cản môI trường tác dụng vào vật.
Câu 37. Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động thành phần thứ nhất.
B. Biên độ dao động thành phần thứ 2.
C. Dộ lệch pha giữa 2 dao động.
D. Tần số các dao động thành phần.
Câu 38. trong một dao động điều hoà thì ? chọn đáp án sai:
A. Biên độ phụ thuộc vào năng lượng kích thích ban đầu.
B. Thế năng ở li độ x luôn bằng kx2.
C. Pha ban đầu phụ thuộc vào gốc thời gian và chiều dương trục toạ độ.
D. Li độ, vận tốc, gia tốc dao động cùng tần số.
Câu 39. Dao động của con lắc đơn trong trọng trường trái đất thì , chọn đáp án sai:
A. Biên độ không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.
 B. Tần số không phụ thuộc biên độ.
 C. Tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của con lắc.
 D. Bỏ qua cản trở và biên độ nhỏ thì dao động điều hoà.
Câu 40 Phương trỡnh dao động của một vật dao động điều hũa cú dạng x = Asin(wt + p/2)) cm. Gốc thời gian đó được chọn từ lỳc nào?
Lỳc chất điểm đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương.
Lỳc chất điểm khụng đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều õm.
Lỳc chất điểm cú li độ x = + A
Lỳc chất điểm cú li độ x = - A
Cõu 41 Pha của dao động được dựng để xỏc định:
A. Biờn độ giao động B. Tần số dao động
C. Trạng thỏi giao động D. Chu kỳ dao động
Cõu 42 Một vật giao động điều hũa, cõu khẳng định nào sau đõy là đỳng:
Khi vật qua vị trớ cõn bằng nú cú vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0
Khi vật qua vị trớ cõn bằng vận tốc và gia tốc đều cực đại
Khi vật qua vị trớ biờn vận tốc cực đại gia tốc bằng 0
Khi vật qua vị trớ biờn động năng bằng thế năng.
Cõu 43 Tỡm phỏt biểu sai:
Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc
Cơ năng của hệ luụn luụn là một hằng số
Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trớ
Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
Cõu 44 Dao động tự do là dao động cú:
A. Chu kỳ khụng phụ thuộc vào yếu tố bờn ngoài
B. Chu kỳ phụ thuộc vào đặc tớnh của hệ
C. Chu kỳ khụng phụ thuộc vào đặc tớnh của hệ và khụng phụ thuộc vào yếu tố bờn ngoài.
Cõu 45 Chọn cõu sai
Trong dao động điều hũa thỡ li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và:
A. Cú cựng biến độ B. Cú cựng tần số
C. Cú cựng chu kỳ D. Cú cựng pha dao động
Cõu 46 Chọn cõu đỳng.
Động năng của dao động điều hũa:
Biến đối theo hàm cosin theo t
Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T
Luụn luụn khụng đổi
Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ 
Cõu 47 Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc
Khối lượng của con lắc
Vị trớ dao động của con lắc
Điều kiện kớch thớch ban đầu cho con lắc dao động
Biờn độ dao động của con lắc
Cõu 48 Dao động tắt dần là một dao động điều hũa
Biờn độ giảm dần do ma sỏt
Chu kỳ tăng tỷ lệ với thời gian
Cú ma sỏt cực đại
Biờn độ thay đổi liờn tục
Cõu 49 Gia tốc trong dao động điều hũa
Luụn luụn khụng đổi
Đạt giỏ trị cực đại khi qua vị trớ cõn bằng
Luụn luụn hướng về vị trớ cõn bằng và tỉ lệ với li độ
Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kỳ 
Cõu 50
 Một chất điểm khối lượng m=0,01 kg treo ở đầu một lũ xo cú độ cứng k=4(N/m), dao động điều hũa quanh vị trớ cõn bằng. Tớnh chu kỳ dao động.
    A. 0,624s	    B. 0,314s	    C. 0,196s 	   D. 0,157s   
Cõu 51
Một con lắc lũ xo cú độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nú sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tớnh độ dài l' mới.
    A. 148,148cm	    B. 133,33cm  	  C. 108cm	   D. 97,2cm
Cõu 52
Một chất điểm cú khối lượng m = 10g dao động điều hũa trờn đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lỳc t = 0, chất điểm ở vị trớ cõn bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tỡm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian.
    A. x = 2sin10πt cm	    B. x = 2sin (10πt + π) cm    C. x = 2sin (10πt + π/2) cm    D. x = 4sin (10πt + π) cm
Cõu  ... à khụng đổi. Khụng giải thớch,hóy vẽ đồ thị của:
a)	Dũng quang điện phụ thuộc vào cường độ của chựm ỏnh sỏng kớch thớch khio;
b)	Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào cường độ của chựm ỏnh sỏng kớch thớch khio;
c)	Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào tần số của chựm ỏnh sỏng kớch thichs.
Đỏp ỏn
A)	Khụng vẽ được đồ thị của cả 3 cõu a), b) c)
B)	Khụng vẽ được đồ thị của cả 3 cõu a), c)
C)	Khụng vẽ được đồ thị của cả 3 cõu b) c)
D)	Vẽ được đồ thị của cả 3 cõu a), b) c) 
Cõu 2 Cho biết bước súng ứng với 3 vạch quang phổ của nguyờn tử hydrụ trong dóy Pỏen ở vựng hồng ngoại 1 = 1,875mm, 2 = 1,282mm, 3 = 1,093mm và vạch đỏ (Ha), trong dóy Banme là a = 0,656mm.
 	Hóy tớnh bước súng b, g, d tương ứng với cỏch vạch lam (Hb), vạch chàm (Hg), vạch tớm (Hd).
 Vẽ sơ đồ biểu diễn cỏc mức năng lượng và sự chuyển mức năng lượng của electron tương ứng với cỏc vạch quang phổ trờn.
 Đỏp ỏn
A)	 b = 0,886mm., ,
B)	 b = 0,486mm., , 
C)	 b = 0,386mm., ,
D)	 b = 0,286mm., ,
Bài 15
 	Một quả cầu bằng đồng khụng mang điện và cụ lập về điện cú giới hạn quang điện o = 0,262mm. Chiếu vào quả cầu đú một búng xạ cú tần số f =1,5.1015Hz. Hỏi quả cầu tớch điện õm hay dương ? Tại sao? Khi đó ổn định, điện thế cực đại của quả cầu là bao nhiờu?
 	Cho h = 6,625.10-34J.s; c= 3.108m/s; e =- 1,6.10-19C.
 Đỏp ỏn
	A)U max = 3,47 V.
B) U max = 2,47 V.
	 	C) U max = 1,47 V. 
	 	D) U max = 0,47 V.
Bài 16
 Cụng thoỏt của electron khỏi kim loại đồng 4,47eV.
 Cho biết hằng số Plăng là h=6,625.10-34Js. Vận tốc của ỏnh sỏng trong chõn khụnglà c =3.108m/s và1eV =1,60.10-19J.
Cõu 1 Tớnh giới hạn quang điện o của đồng
Đỏp ỏn
A) = 0.378 
B) 
C) 
D) 
Cõu 2 Chiếu một bức xạ điện từ cú bước súng <o vào một tấm đồng đặt cụ lập thỡ tấm đồng đạt được hiệu điệnthế cực đại là 5V.
Tớnh bước súng l của bức xạ này.
Đỏp ỏn
A) 
B) 
C) 
D) 
Bài 17
 	Một tế bào quang điện cú catụt được làm bằng asen (As). Cụng thoỏt của ờlectron đối với asen băng 5,15 eV.
1.	Một chựm sỏng đơn sắc khỏc cú bước súng =0,200mm. Xỏc định vận tốc cực đại của ờlectron khi nú vừa bị bật khỏi catụt.
Đỏp ỏn 	A) Vomax =0.1.106 m/s
 	B) Vomax =0.61.106 m/s 
	 	C) Vomax =0.82.106 m/s
	D) Vomax =0.91.106 m/s
2.	Vẫn giữa chựm sỏng cú bước súng 0,200mm chiếu vào catốt và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Cứ mỗi giõy, catụt nhận được năng lượng của chựm sỏng là P = 3mJ. Khi cú cường độ dũng quang điện bóo hoà la I = 4,5.10-6A.
a)	Hỏi trong mỗi giõy, catụt nhận được bao nhiờu phụtụn và cú bao nhiờu ờlectron bị bật ra khỏi catụt?
b)	Người ta gọi hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là tỉ số giữa số ờlectron bật ra so với số phụtụn bị hấp thụ trong cựng một khoảng thời gian. Hóy xỏc định hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện trong bài. Cú nhận xột gỡ qua kết quả vừa thu được?
Cho biết: điện tớch nguyờn tố e = 1,6.10-19 C, h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108m/s, khối lượng của ờlectron m =9,1.10-31kg.
Đỏp ỏn
 	A) a) np =2.1015 phụtụn/s ne =5.6.1013 elect/s 
 	 	 b) Hlt = 0,74%
 	 	 B) a) np =3.6.1015 phụtụn/s ne =2.1013 elect/s 
 	 	 b) Hlt = 0,84%
	C) a) np =2.1015 phụtụn/s ne =2.1013 elect/s 
 	 	 b) Hlt = 0,84%
 	D) a) np =3.1015 phụtụn/s ne =2,81.1013 elect/s 
 	 	 b) Hlt = 0,94%
Bài 18
Chiếu lần lượt hai bức xạ cú bước súng 1 = 0,35mm và 2 = 0,54mm vào tấm kim loại thỡ thấy vận tốc ban đầu cực đạicủa cỏc điện tử bật ra ứng với hai bức xạ trờn gấp hai lần nhau. Xỏc định giới hạn quang điện l0 của kim loại trờn theo l1, l2 và tớnh giỏ trị của nú.
 Đỏp ỏn
 A) 
B) 
C) 
D) 
Bài 18
 	Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại cú cụng thoỏt electron A = 2,98.10-19J. Đầu tiờn chiếu vào catốt bức xạ điện từ cú bước súng l, ta thấy hiệu điện thế hóm cú độ lớn U1, sau đú nếu thay bằng bức xạ điện từ cú bước súng 2 =0,8l1, ta thấy hiệu điện thế hóm cú độ lớn U2= 2U1. Tớnh1, 2. Biết hằng số Plăng h =6,625.10-34Js, vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng c =3.108 m/s.
Đỏp ỏn
A) , 2 = 1,40mm.
B) , 2 = 2,40mm.
C) , 2 = 0,40mm. 
D) , 2 = 3,40mm.
Bài 19
 Khi chiếu vào catốt của tế bào quang điện một bức xạ đơn sắc cú bước súng l = 0,495mm thỡ cú hiện tượng quang điện. Để triệt tiờu dũng quang điện, giữa anốt và catốt phải cú một hiệu điện thế hóm Uh. Hỏi hiệu điện thế hóm thay đổi bao nhiờu nếu như bước súng của bức xạ trờn giảm 1,5 lần.
Đỏp ỏn
A) 
B) 
C) 
D) 
Phóng xạ và vật lý hạt nhân
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản nào?
a. Các prôton 	b. các nơtron 	c. Các electron	d. Các nuclon
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử thì số A cho biết điều gì sau đây là đúng?
a. Ađơn vị u là khối lượng hạt nhân	b. A đơn vị gam là khối lượng mol 
c. A là số proton và nơtron	d. Các điều trên đều đúng
Câu 3. Hạt nhân nguyên tử nào không có nơtron?
a. 	b. 	c. 	d. Một hạt nhân khác
Câu 4. Hạt nhân nguyên tử thì số Z cho biết điều gì sau là đây đúng?
a. Nguyên tử số	b. số proton trong hạt nhân
c. Số e ở lớp vỏ nguyên tử	d. Các điều trên
Câu 5. Đồng vị của 1 nguyên tốlà gì?
a. Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số A
b. Các nguyên tử có cùng số notron nhưng khác số prôton
c. Các nguyên tử có cùng số Z và cùng số A
d. Các nguyên tử có cùng số A nhưng khác số Z
Câu 6. Đơn vị khối lượng được dùng trong vật lý hạt nhân không nằm trong hệ SI là đơn vị nào?
a. Đơn vị khối lượng nguyên tử	b. Mev/c2 	c. Kg	d. a và b 
Câu 7. Câu nào sai khi nói về tia phóng xạ?
a. tia α là chùm hạt nhân 	
b. Tia γ sinh ra khi hạt nhân con tạo thành khi chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái bền vững hơn
c. Hạt e và hạt poziton có cùng khối lượng và điện tích nguyên tố nhưng trái dấu
d. Tia nơtrino là tia phóng xạ có năng luợng yếu
Câu 8. Trong những phản ứng hạt nhân đại lượng nào được bảo toàn?
a. Xung lượng	b. Năng luợng nghỉ	c. Số nuclon	d. Điện tích
Câu 9 phóng xạ γ có đặc diểm nào không đúng?
a. Sinh kèm theo phóng xạ α và β
b. Sinh ra độc lập với phóng xạ α và β
c. phóng xạ γ không có sự biến đổi của hạt nhân
d. Tia γ là lượng tử có năng luợng cao
Câu 10: Câu nào sai 
a. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành một hạt nhân thì luôn có sự hụt khối
b. Hạt nhân có năng luợng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
c. Trong một hạt nhân số nơtron không nhỏ hơn số proton khi hạt nhân có cả 2 loại hạt này
d. Chỉ hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ 
Câu 11: Câu nào sai
a. Đồng vị nhân tạo nhiêu hơn đồng vị tự nhiên
b. Đồng vị phóng xạ là các đồng vị tự nhiên
c. Đồng vị C14 được sử dụng để xác định tuổi của các sinh vật cổ
d. Đồng vị phổ biến luôn có sẵn trong tự nhiên
Câu 12: Câu nào không đúng?
a. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt xảy ra ở khoảng cách cỡ 10-15(m)
b. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân toả năng luợng 
c. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là hiện tượng bắn phá hạt nhân bằng một loại hạt mang điện đi ra từ máy gia tốc hạt
d. Trong phản ứng hạt nhân có sự biến đổi qua lại giữa năng luợng nghỉ và năng luợng thông thường
Câu 13: Trạng thái dừng của nguyên tử là trạng thái nào?
a. Hệ thống nguyên tử dừng chuyển động
b. Hệ thống nguyên tử ổn định và không bức xạ năng luợng 
c. Nguyên tử có khả năng hấp thụ và bức xạ năng luợng
d. Nguyên tử dừng hấp thụ và bức xạ năng lượng 
Câu 14: Lực hút giữa các nuclon trong hạt nhân là lực nào?
a. Lực hút tĩnh điện	
b. Lực hấp dẫn
c. Là loại lực vùa phụ thuộc khối lượng vùa phụ thuộc điện tích
d. Lực tương tác mạnh trong bán kính tác dụng cỡ kích thước hạt nhân
Câu 15: Hạt nào trong các hạt sau không mang điện?
a. Hạt β 	b. Hạt photon	c. Hạt Poziton	d. Hạt nhân
Câu 16: Để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ phải cần một năng lượng tối thiểu là 28,30(Mev). Trong quá trình đó thì khối lượng hạt nhân đã bị biến đổi bao nhiêu? (1kg = 0,561.1030 Mev/c2)
a. ≈ 4,5.10-29(kg)	 b. ≈ 50,446.10-30(kg) c. ≈ 6,6.10-27(kg)	 d. Kết quả khác 
Câu 17: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 8,8(Mev/nuclon). Khi tạo thành hạt nhân trên nó toả một năng lượng bao nhiêu? 
a. 492,8 (Mev)	b. 228,8 (Mev)	c. 264 (Mev)	d. Kết quả khác 
Câu 18: Câu nào đúng
a. Phản ứng hoá học có sự biến đổi các phân tử còn phản ứng hạt nhân có sự biến đổi các hạt nhân
b. Phản ứng hoá học có sự bảo toàn các nguyên tử còn Phản ứng hạt nhân có sự biến đổi các nguyên tố
c. Phản ứng hoá học có sự bảo toàn khối lượng tĩnh còn phản ứng hạt nhân khối lượng tĩnh không được bảo toàn
d. Các câu trên đều đúng
Câu 19: Tính năng lượng liên kết một hạt nhân bằng công thức nào sau đây?
a. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn- mx]c2 	b. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn- mx]uc2 
c. ΔE = [Zmp + Amn- mx]c2	d. ΔE = [Zmp + (A-Z)mn-mx ]c-2
Câu 20: Năng lượng liên kết tính cho một nuclon có đặc điểm nào?
a. Giống nhau với mọi hạt nhân	b. Lớn nhất với hạt nhân nhẹ
c. Lớn nhất với hạt nhân trung bình	d. Lớn nhất với hạt nhân nặng
Câu 21: Trong các phóng xạ có sự biến đổi nào trong hạt nhân?
a. Số proton và nơtron	b. proton biến thành nơtron
c. nơtron biến thành proton	d. cả a,b và c
Câu 22: Hạt nhân phóng xạ ra các tia γ,α,β thì trong sự phóng xạ tia nào hạt nhân có sự biến đổi các nuclon?
a. β+	b. β--	c. γ	d. α
Câu 23: Phản ứng hạt nhân . X là hạt nhân nào 
a. 	b. 	 	 	c. 	d. 
Câu 24: Các hạt nhân nằm giữa bảng hệ thống tuần hoàn, có số khối 50<A<95 là các hạt nhân bền vững nhất. Câu nào đúngkhi giải thích nguyên nhân này?
a. Năng lượng liên kết lớn nhất	
b. Năng lượng liên kết trên một nuclon lớn nhất
c. Số nơtron ≤ số proton
d. Cả a,b và c đều đúng
Câu 25: Đặc tính của quá trình phóng xạ là gì?
a. Có bản chất là quá trình biến đổi trong hạt nhân 
b. Là quá trình không điều khiển được 
c. Thời điểm hạt nhân phân rã không xác định
d. Các đặc tính trên
Câu 26:Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào?
a. Toả năng lượng 	b. Thu năng lượng 	
c. có thể toả hoặc thu năng lượng	d.Không toả, không thu năng lượng 
Câu 27: Phần lớn năng lượng giải phóng trong sự phân hạch là năng lượng nào?
a. Wđ Của các nơtron sinh ra	 b. Wđ của các mảnh vỡ từ hạt nhân phân hạch 
c. Năng lượng của tia γ	 d. Năng lượng của tia phóng xạ 
Câu 28:Tốc độ phản ứng phân hạch dây chuyền không kiểm soát được phụ thuộc yếu tố nào?
a. Hệ số nhân s ≤ 1	b. . Hệ số nhân s > 1 
c. Khối lượng phân hạch lớn hơn mh mỗi chất phân hạch 	d. cả b và c
Câu 29: Phản ứng hạt nhân nào có thể điều khiển được?
a. Sự phân hạch	b. Phản ứng nhân tạo
c. Sự nhiệt hạch	d. Cả a và b
Câu 30: Hạt nhân có năng lượng liên kết là ΔE (ΔE, A, Z, mp, mn, c đã biết) 
Thì khối lượng hạt nhân có thể tính bằng công thức nào theo các dữ kện trên?
a. [Zmp + (A-Z)mn]c2 – ΔE	b. [(Zmp + (A-Z)mn ).c2 - ΔE]	
c. Zmp + (A-Z)mn + 	d. [Zmp + (A-Z)mn] - ΔE
Câu 31: một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Giả sử ban đầu có N0 hạt nhân phóng xạ thì sau thời gian t số hạt nhân đã phân rã tính bằng công thức nào 
a. N = 	b. N = N0. e-λt c. N = N0 (1 - e-λt)	d. N = N0(e-λt -1)

Tài liệu đính kèm:

  • docbasic lan 2.doc