Bài giảng Hình học khối lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài giảng Hình học khối lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn

C2: - Phát biểu tính chất đường nối tâm?

Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

 

ppt 18 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học khối lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em vào học tiết!Tiết 31Hình học 9vị trí tương đối của hai đường trònGiáo viên: Cù Thị Thuỷ-THCS Đụng An-Văn Yờn-Yờn BỏiCác kí hiệu sử dụng trong bài.Kí hiệu ghi bàiKí hiệu suy nghĩ và tính toánPhần kiến thức được trích từ SGKC1: - Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?Kiểm tra bài cũoO’O’oaoO’aO’ooO’H.1H.2aH.2bH.3aH.3bAbC2: - Phát biểu tính chất đường nối tâm?Kiểm tra bài cũoO’O’oaoO’aH.1H.2aH.2bAba) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.Nhắc lại kiến thứcBất đẳng thức tam giác (Toán 7- trang 61)Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại. Hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.BAC AB R + r. - Nếu (O) và (O’) đựng nhau thì đoạn thẳng nối tâm OO’ so với (R - r) ntn? OO’ = OA - O’B - BAOO’ = R – r - BAOO’ R + r. 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kínhTiết 31:vị trí tương đối của hai đường tròn (t2)* (O) và (O’) cắt nhau.  OO’ > R + r.  OO’ r)Hai đường tròn cắt nhau. OO’ = R + r. OO’ = R – r > 0* (O) và (O’) ở ngoài nhau OO’ > R + r. Số điểm chungHệ thức giữa OO’ với R và r)* (O) đựng (O’) Hai đường tròn không giao nhau. Hai đường tròn tiếp xúc nhau. 2 1 0 * Tiếp xúc ngoài * Tiếp xúc trong OO’ 0*Hai đường tròn không giao nhau: -ở ngoài nhau: OO’ > R + r-Đựng nhau: OO’ 0*Hai đường tròn không giao nhau: -ở ngoài nhau: OO’ > R + r-Đựng nhau: OO’ 0*Hai đường tròn không giao nhau: -ở ngoài nhau: OO’ > R + r-Đựng nhau: OO’ < R - rHướng dẫn về nhà	 Học thuộc:+ Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.+ Tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Làm bài tập: 37; 38; 40 (SGK – 123); 68 (SBT – 138)Đọc có thể em chưa biết: “ Vẽ chắp nối trơn”Tiết 31:vị trí tương đối của hai đường tròn (t2)Chúc các em học tập tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptVi tri tuong doi cua 2 duong tron (T2).ppt