Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

 Tháp Épphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?

 Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên

 

ppt 27 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Một học sinh đá vào quả bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.KIỂM TRA BÀI CŨ2/ Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã họcTRẢ LỜIMặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.Vật Lý 6Tiết 21 - Tuần 21SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNTổ Lý-CNTHCS DIÊU TRÌMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÁP EIFFELMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÁP EIFFELMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÁP EIFFEL Tháp Épphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên1. LÀM THÍ NGHIỆMTrước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không.Nhận xét?NHẬN XÉT:Quả cầu lọt qua vòng kim loại1. LÀM THÍ NGHIỆMDùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không? Nhận xét:NHẬN XÉT:Quả cầu không lọt qua vòng kim loại1. LÀM THÍ NGHIỆMNhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại.Nhận xét:NHẬN XÉT:Quả cầu lọt qua vòng kim loạiII. TRẢ LỜI CÂU HỎI:C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?TRẢ LỜIVì quả cầu nở ra khi nóng lên2. TRẢ LỜI CÂU HỎI:C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?TRẢ LỜIVì quả cầu co lại khi lạnh đi3. RÚT RA KẾT LUẬN:C3: a) Thể tích quả cầu  khi quả cầu nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu tănglạnh điQuan sát bảng sau đâyNhôm1,15 cmSắt0,85 cmĐồng0,60 cm3. RÚT RA KẾT LUẬN:C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.TRẢ LỜI Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng và sắt.4. VẬN DỤNGC5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.C6: Nung nóng vòng kim loại.C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra nên tháp dài ra (cao lên)Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.BÀI TẬP1/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?A. Khối lượng của vật tăng.B. Khối lượng của vật giảm.C.Khối lượng riêng của vật tăng.D. Khối lượng riêng của vật giảm.D. Khối lượng riêng của vật giảm.BÀI TẬP2/ Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?A. Hơ nóng nút.B. Hơ nóng cổ lọ.C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.D. Hơ nóng đáy lọ.C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.BÀI TẬP3/ Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng? Vì sao?A. Vì răng dễ bị sâu.B. Vì răng dễ bị rụng.C. Vì răng dễ bị vỡ.D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.DẶN DÒHS xem trước bài học: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.Làm bài tập: 18.3, 18.4 SBTĐọc phần có thể em chưa biết.

Tài liệu đính kèm:

  • pptno-vi-nhiet.ppt