A.Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập về tính toán các đại lương liên quan đến đường tròn, hình tròn.
- Luyện kỹ năng làm các bài tập chứng minh.
- Chuẩn bị cho kiểm tra chương III.
B.Chuẩn bị:
GV : Giáo án, SGK.
HS : Vở ghi , các bài tập.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
Ngày soạn:/./ 2010 Ngày giảng: .././ 2010 Tiết 57 Ôn tập chương III A.Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập về tính toán các đại lương liên quan đến đường tròn, hình tròn. - Luyện kỹ năng làm các bài tập chứng minh. - Chuẩn bị cho kiểm tra chương III. B.Chuẩn bị: GV : Giáo án, SGK. HS : Vở ghi , các bài tập. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Lên lớp. HĐ của trò HĐ của thầy Ghi bảng *Dang bài tập tính toán vẽ hình Bài tập 90SGK/104 ? yêu cầu HS đọc to rõ đề bài? ? Hãy vẽ hình? ? Tính bán kính của đường tròn ngoại hình vuông ABCD? ? Hãy vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó? Tính R? *HS khá giải: d) Tính diện tích miền giới hạn bởi hình vuông và đường tròn nội tiếp hình vuông đó? e) Tính diện tích hình viên phân ? * Dạng bài tập chứng minh tổng hợp Bài tập 95SGK/105 - yêu cầu HS đọc đầu bài. - GV vẽ hình lên bảng. ? Hãy ghi giả thiết kết luận? ? Muốn chứng minh 2 đoạn thảng bằng nhau ta chứng minh như thế nào? có mấy cách? ? Chứng minh: CD = CE? Bằng cách nào? chứng minh như thế nào? ? Muốn chứng minh BHD cân ta chứng minh như thế nào? ? Tương tự hãy chứng minh ý c - GV chốt lại cách làm. *Riêng lớp chọn: Vẽ thêm đường cao CC’ (O) = CMR: d)Các tứ giác: A’HB’C; AC’B’C là các tứ giác nội tiếp. e) H là tâm đường tròn nội tiếp DEF? - 1HS đọc to đề bài. - 1HS lên bảng vẽ hình dưới cùng thực hiện vào vở. - HS nghiên cứu. - HS nêu cách tính. - HS đọc đầu bài. - HS vẽ hình vào vở. - HS ghi. - HĐ cá nhân. - HS nêu. - HĐ cá nhân. - 1HS lên bảng. - HS về nhà giải. Bài tập 90SGK/104 Giải: a) Vẽ. b) Tính OA: Ta có OAI vuông cân tại I nên : c) Ta có: 2r = 4 r = 2 cm. Bài tập 95SGK/105 GT : ABC, (O) ngoại tiếp ABC AA’ BB’ = ; AA’ (O) = ; (O) BB’ = ; KL : CMR: a) CD = CE. b) BHD cân. c) CD = CH. Giải: a) Ta có: CD = EC (liên hệ cung và dây) b) Ta có: (góc nội tiếp) BHD cân (vì có BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác) c) Vì BHD cân nên BA’ phải là trung trực của DH. Do đó CH = CD ( tính chất trung trực) *Củng cố dặn dò: - GV chốt lại cách chứng minh 1 số bài tập trên. - BTVN : ôn kỹ các kiến thức đã học. - Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: