Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 35

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 35

I) Mục tiêu cần đạt: cần đạt:

- Kiến thức: Học sinh hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: của giáo viên và học sinh::

GV: SGK-thước thẳng-eke-com pa-bảng phụ-phấn màu.

HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa.

III) Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương I (5 phút)

GV giới thiệu chương I và đặt vấn đề -> vào bài.

 

doc 69 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ngày dạy:
Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Mục tiêu cần đạt: cần đạt:
Kiến thức: Học sinh hiểu được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: của giáo viên và học sinh::
GV: SGK-thước thẳng-eke-com pa-bảng phụ-phấn màu.
HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương I (5 phút)
GV giới thiệu chương I và đặt vấn đề -> vào bài.
2. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (16 phút)
Hoạt động của thầy và trò và trò
Nội dung ghi bảng
-GV vẽ h.1 (SGK-64) lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình
-GV yêu cầu HS đọc đ/lý 1
-Cụ thể với hình trên, ta cần chứng minh điều gì ?
-Để chứng minh đẳng thức ta cần chứng minh như thế nào ?
-Hãy c/m ?
-GV đưa bài 2 (SGK) lên bảng phụ
Tính x và y trong hình vẽ?
-Phát biểu định lý Py-ta-go?
-Hãy áp dụng định lý 1 để c/m định lý Py-ta-go?
 GV kết luận.
1. Hệ thức giữa cạnh góc ....
Xét có , ,
Gọi lần lượt là hình chiếu của AB, AC trên cạnh huyền BC
*Định lý 1: SGK
 hay 
CM tương tự có 
Bài 2 (SGK)
() có 
+
hay 
+
hay 
3. Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (12 phút)
-GV yêu cầu HS đọc đ.lý 2 (SGK-65)
-Với các quy ước ở h.1, ta cần c/m hệ thức nào ?
 Nêu cách chứng minh?
GV yêu cầu HS làm ?1 (SGK)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm VD2 (đề bài và h.vẽ đưa lên bảng phụ)
-Đề bài đã cho biết gì và yêu cầu tính gì? Nêu cách tính?
-Gọi một HS lên bảng làm
 GV kết luận.
2. Một số hệ thức liên quan....
*Định lý 2: SGK
 hay 
Ví dụ 2:
Theo đ.lý 2 có
hay
Vậy chiều cao của cây là: 
4. Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: và hướng dẫn học ở nhà: (10 phút)
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà::
-Phát biểu định lý 1, 2 và đ.lý Py-ta-go
-Cho Hãy viết các hệ thức ứng với hình vẽ trên?
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 1 (SGK)
GV cho HS làm bài trên phiếu học tập trong khoảng 5’ thì thu bài, yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài
 GV chữa và nhận xét, KL
Bài 1 Tính x, y trên h.vẽ
Theo đ.lý 1 có: 
Theo đ.lý 1 ta có: 
Dặng dò: (2 phút)
Học thuộc định lý 1, định lý 2, định lý Py-ta-go.
Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
BTVN: 4, 6 (SGK-69) và 1, 2 (SBT).
Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông.
Đọc trước định lý 3 và định lý 4.
Ngày dạy:
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và chiều cao trong tam giác vuông (tiếp)
Mục tiêu cần đạt: cần đạt:
Kiến thức:
+Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 + Học sinh biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h và dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: của giáo viên và học sinh::
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ.
HS: SGK-thước thẳng-eke.
 + Ôn cách tính diện tích tam giác và các hệ thức về tam giác vuông.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
HS1: Phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và định lý 2)
HS2: Chữa bài 4 (SGK-69)
2. Hoạt động 2: Định lý 3 (12 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-GV vẽ h.1 (SGK-64) lên bảng và nêu định lý 3
-Hãy nêu hệ thức 3 và chứng minh định lý?
-Ngoài cách c/m bằng cách AD cách tính diện tích tam giác, còn cách c/m nào khác không ?
-GV cho học sinh làm bài 3 (hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-Gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng nhanh bài toán
 GV kết luận.
*Định lý 3: SGK-66
CM: a.h = b.c
C1: 
hay: a.h = b.c
C2: 
Bài 3 Tính x, y trên h.vẽ:
 (Py-ta-go)
Theo định lý 3 ta có:
3. Hoạt động 3: Định lý 4 (14 phút)
GV (ĐVĐ) Nhờ đ.lí Py-ta-go, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra hệ thức 
GV giới thiệu đ.lý 4 và h/dẫn HS chứng minh theo hướng “phân tích đi lên”
-GV nêu ví dụ (hình vẽ đưa lên bảng phụ) yêu cầu HS tính độ dài h
 GV kết luận.
*Định lý 4: SGK-67
Ví dụ:
Theo định lý 4 ta có:
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: (10 phút)
Củng cố:
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 5 (SGK-69)
H: Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tính gì?
-Muốn tính độ dài đường cao của tam giác ta AD hệ thức nào?
-Ngoài ra còn cách làm nào khác không?
-Nêu cách tính độ dài x, y?
 GV kết luận.
Bài 5 (SGK)
Ta có: (đ.lí 4)
Theo đ.lí 1 ta có: 
Dặn dò: (2 phút)
Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
BTVN: 7, 9 (SGK) và 3, 4, 5, 6, 7 (SBT)
Tiết sau luyện tập
Ngày dạy: 
Tiết 3 luyện tập
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-eke
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
HS1: Tìm x, y trên hình vẽ:
 Phát biểu các định lí vận dụng 
 chứng minh trong bài làm
HS2: Tìm x, y trên hình vẽ:
 Phát biểu các định lí vận dụng 
 chứng minh trong bài làm
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Dặn dò: (2 phút)
Ôn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
BTVN: 6, 9 (SGK) và 8, 9 (SBT)
Gợi ý: Bài 9 (SGK)
a) cân 
b) 
DC không đổi nên không đổi-> đpcm
Ngày dạy:
Tiết 4: luyện tập
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên vào giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-eke
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Tìm x, y trên hình vẽ:
HS2: Tìm x, y trên hình vẽ
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài rồi GV hướng dẫn HS vẽ hình
CM: là một tam giác cân ?
-Nêu cách chứng minh?
CM: Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB?
GV yêu cầu HS đọc đề bài bài 15 (SBT) 
-GV đưa h.7 (SBT) lên bảng phụ
-Tính độ dài AB của băng chuyền ?
-Nêu cách làm?
 GV kết luận.
Bài 9 (SGK)
a) Xét và có:
 (ABCD là h.vuông)
 (cùng phụ )
 (cạnh tương ứng)
 cân tại D
b) Ta có:
Trong có:
 () nên
 không đổi
 ko đổi khi I thay đổi trên AB
Bài 15 (SBT)
Tính độ dài AB ?
 Giải:
-Kẻ BCDE là hình chữ nhật (Vì có 3 góc vuông)
và 
-Xét vuông tại E có:
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
Củng cố:
Dặn dò:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Làm bài tập 11, 12, 14 (SBT)
Gợi ý: Bài 12 (SBT-91)
Hỏi: 2 vệ tinh ở A và B có nhìn thấy nhau không?
*Cách làm: Tính OH. Biết và . Nếu thì 2 vệ tinh có nhìn thấy nhau
Ngày dạy:
Tiết 5 tỉ số lượng giác của góc nhọn
Mục tiêu cần đạt::
Kiến thức: Hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn: sin, cos, tan, cot
 +Biết mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau 
 +Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt: 300, 450 và 600 
Kỹ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh::
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
	HS1: Cho và có 
	Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
	Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng?
2. Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (12 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-GV vẽ giới thiệu các yếu tố liên quan đến góc nhọn B
 (ghi chú vào hình)
GV giới thiệu phần mở đầu (như SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Xét có CM: 
CM: 
GV gợi ý học sinh: để chứng minh cần chỉ ra độ lớn của AC nếu gọi độ dài của AB = a
-Có nhận xét gì về độ dài cạnh BC?
-GV kết luận và chuyển mục 
1. Khái niệm về tỉ số ......
a) Mở đầu:
?1: có 
a) là tam giac vuông cân 
Vậy 
Ngược lại nếu 
 vuông cân 
b) 
(định lí trong tam giác vuông có 1 góc 300)
-Cho
Vậy 
Ngược lại nếu 
-Gọi M là TĐ của BC
 đều 
3. Hoạt động 3: Định nghĩa (15 phút)
GV: Cho góc nhọn . Vẽ 1 tam giác vuông có 1 góc nhọn 
GV vẽ hình và yêu cầu HS cùng vẽ
-Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề cạnh huyền của góc nhọn trong tam giác vuông đó?
-GV giới thiệu đn tỉ số lượng giác của góc nhọn 
-GV yêu cầu HS tính sin, cos, tg, cotg ứng với hình bên
-Căn cứ vào đn trên hãy giải thích vì sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương?
Tại sao ; ?
-GV cho HS làm VD1, VD2
 GV kết luận.
b) Định nghĩa:
*Nhận xét: Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương
+ ; 
Ví dụ 1: (h.15)
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
Củng cố:
-GV vẽ hình lên bảng
-Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc N ?
-Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc ?
-GV có thể nói vui cách dễ ghi nhớ: sin: đi học, ....
Cho hình vẽ:
Dặn dò: (2 phút)
Ghi nhớ CT định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn trong tam giác vuông
Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của các góc 450, 600
BTVN: 10, 11 (SGK) và 21, 22, 23, 24 (SBT)
Ngày dạy:
Tiết 6 tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp)
Mục tiêu cần đạt::
Kiến thức: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: các công thức định nghĩa các tie số lượng giác của một góc nhọn
 Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450 và 600
 Biết được mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
Kỹ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập
 +Biết tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc 
 nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
 +Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eeke-thước đo góc-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
HS1: Cho hình vẽ. Hãy viết các tỉ số lượng 
 giác của góc ?
HS2: Chữa bài 11 (SGK-76)
2. Hoạt động 2: Định nghĩa (tiếp theo) (12 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
-GV giới thiệu ví dụ 3 (SGK)
GV hướng dẫn học sinh cách phân tích bài toán (vẽ phác hình lên bảng)
Giả sử ta đã dựng được góc sao cho . Vậy ta phải tiến hành cách dựng ntn?
-GV yêu cầu HS làm ?3 (SGK
(hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Nêu cách dựng góc theo h.18 và c/m cách dựng đó là đúng
 -GV nêu chú ý và KL
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn biết 
*Cách dựng: Dựng 
-Trên Ox lấy điểm A sao cho 
-Trên Oy lấy điểm B sao cho 
 là góc cần dựng
*Chứng minh: Thật vậy
?3: *Cách dựng:
-Dựng 
-Trên tia Oy xác định điểm M sao cho 
-Dựng cung tròn (M; 2) cắt tia O ... oạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (8 phút)
	HS1: Điền vào ô trống
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
3
1
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
3
5
ở ngoài nhau
5
2
1,5
	HS2: Chữa bài tập 37 (SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm bài 38 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ)
-GVgiành thời gian cho HS suy nghĩ (có thể vẽ hình minh họa->gợi ý cho HS)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 39 (SGK)
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình của bài toán
CM: 
(GV gợi ý học sinh AD tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
-Tính số đo góc OIO’ ?
Dự đoán số đo góc OIO’ là ?
-Tính BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm?
Nêu cách tính độ dài BC?
GV mở rộng bài toán: Nếu (O) có bk là R, (O’) có bk là r thì độ dài BC = ?
 GV kết luận.
Bài 38 (SGK)
a) Hai đg tròn tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r
=>OO’ = 3 + 1 = 4 (cm)
Vậy các điểm O’ nằm trên đg tròn (O; 4cm)
b) Hai đg tròn tiếp xúc trong nên 
Vậy các tâm I nằm trên đg tròn (O; 2cm)
Bài 39 (SGK)
a) Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA
 IA = IC
 vuông tại A
b) Có IO là phân giác 
 IO’ là phân giác 
Mà (kề bù)
c) có 
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
Củng cố: áp dụng vào thực tế (7 phút)
-GV hướng dẫn học sinh xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau
Nếu 2 bánh xe tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe có chiều quay ntn?
-Nếu hai bánh xe tiếp xúc trong thì sao ?
Sau đó GV làm mẫu h.99a, =>hệ thống ch/đ được
-Yêu cầu học sinh làm 2 phần còn lại
-Nếu còn th/gi GV hướng dẫn HS đọc mục “Vẽ chắp nối trơn”
 GV kết luận
Bài 40 (SGK)
*H.99 (a, b) hệ thống bánh răng chuyển động được
*H.99c, hệ thống bánh răng không chuyển động được
Dặn dò: (2 phút)
Làm đề cương ôn tập chương, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: tiết sau ôn tập chương I
BTVN: 41 (SGK) và 81, 82 (SBT)
Ngày dạy:
Tiết 33: ôn tập chương II
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Ôn tập và Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập về tính toán và chứng minh
Kỹ năng: Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải và trình bày lời giải qua một số bài tập phát triển tư duy
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu.
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke.
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra (18 phút)
HS1: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng
1) Đường tròn ngoại tiếp 1 tam giác
2) Đường tròn nội tiếp 1 tam giác
3) Tâm đối xứng của đường tròn
4) Trục đối xứng của đường tròn
5) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác
6) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
a) là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác
b) là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
c) là giao điểm các đg trung trực các cạnh tam giác
d) Chính là tâm của đường tròn
e) là bất kỳ đường kính nào của đg tròn
f) là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác
HS2: Điền vào chỗ trống (...) để được các định lí
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là ................. (đường kính)
Trong một đường tròn: 
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ................... (trung điểm của dây ấy)
Đường kính đi qua trung điểm của một dây ........................thì ..................
 (không đi qua tâm) (vuông góc với dây ấy)
Hai dây bằng nhau thì .......................... (cách đều tâm)
Hai dây ................................thì bằng nhau (cách đều tâm)
Dây lớn hơn thì ........... tâm hơn (gần)
Dây .............tâm hơn thì ............hơn (gần), (lớn)
HS3: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Nêu các hệ thức tương ứng
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
Củng cố: (25 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 41 (SGK)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình
-Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu
-Tương tự với đường tròn ngoại tiếp vuông ?
-Hãy xác định vị trí tương đối của 
+) (I) và (O)
+) (K) và (O)
+) (I) và (K)
-Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao?
CM đẳng thức:
 ?
-Còn cách chứng minh nào khác không?
(GV có thể gợi ý học sinh)
CM: EF là tiếp tuyến chung của 2 đg tròn (I) và (K) ?
-Muốn c/m 1 đt là tiếp tuyến của 1 đường tròn ta cần c/m điều gì?
-Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất?
+EF bằng đoạn nào? Vì sao?
Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất
+AH lớn nhất khi nào?
 GV kết luận.
Bài 41 (SGK)
a) Có: BI + IO = BO
, nên (I) tiếp xúc trong với (O)
-Có OK + KC = OC
, nên (K) tiếp xúc trong với (O)
-Có IK = IH + HK
=>(I) tiếp xúc ngoài với (K)
b)Xét có:
=> vuông tại A
=> Â = 900
-Xét tứ giác AEHF có:
=> AEHF là hình chữ nhật
c) Xét có:
 (hệ thức 1 ...)
Tương tự đ/v 
có 
Vậy 
d) Gọi G là giao điểm của AH và EF. Ta có:
=>EF là tiếp tuyến của (I)
CM tương tự có EF là tiếp tuyến của (K) => đpcm
e) 
mà (AEHF là hcn)
=> EF lớn nhất lớn nhất AD lớn nhất AD là đường kính 
Dặn dò: (2 phút)
Tiếp tục ôn tập lý thuyết của chương
BTVN: 42, 43 (SGK) và 83, 84, 85, 86 (SBT)
Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày dạy:
Tiết 34: ôn tập chương II (tiếp)
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: các kiến thức về đường tròn đã học trong chương 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh
Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán và trình bày bài toán
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra (10 phút)
HS1: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn (O; R) tiếp xúc với 2 cạnh Ax và Ay lần lượt tại B và C
Hãy điền vào chỗ (.......) để có khẳng định đúng
a) là tam giác .............. (vuông)
b) là tam giác .............. (cân)
c) Đường thẳng AO là ............................của đoạn BC (đường trung trực)
d) AO là tia phân giác của ................... (góc BAC)
	HS2: Đúng hay sai?
Qua 3 điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một đường tròn mà thôi
Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
Nếu một đường thẳngđi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn
Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
Củng cố: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập, cho HS vẽ hình và làm bài trong khoảng 3’ sau đó GV đưa hình vẽ, yêu cầu HS đọc kết quả
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hướng dẫn học sinh vẽ hình của BT 42 (SGK)
-CM: AEMF là hình chữ nhật
-Nêu cách chứng minh?
-GV hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên bằng cách đặt ra các câu hỏi gợi ý, dẫn dắt
CM đẳng thức:
 ?
CM: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đg kính BC?
H: Đg tròn đường kính BC có tâm ở vị trí nào? Có đi qua A không?
-Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M)
CM: BC là tiếp tuyến của đg tròn đường kính OO’?
-Xác định vị trí tâm của đg tròn đường kính OO’?
-Gọi I là TĐ của OO’. CM:
 và 
 GV kết luận
Bài tập 1: Cho (O; 20cm) cắt (O’; 15cm) tại A và B, O và O’ nằm khác phía đ/v AB. Vẽ đg kính AOE và AO’F. Biết AB = 24cm
a) Đoạn nối tâm OO’ bằng:
A, 7cm B, 25cm C, 30cm
b) Đoạn EF có độ dài là
A, 50cm B, 60cm C, 20cm
c) Diện tích bằng
A, 150cm2 B, 1200 C, 600
Bài 42 (SGK)
a) Có MO là p/giác của 
 MO’ là p/giác của 
(theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau
Mà (kề bù)
+Ta có: (t/c 2 tiếp ...
=> OM là đường T2 của AB
+CM tương tự có 
=> MEAF là hình chữ nhật
b)có 
CM tương tự đ/v có
Vậy 
c) Ta có: (MEAF là hình chữ nhật)
 vuông tại A
Mà MB = MC ( = MA)
=> đường tròn ngoại tiếp 
Mặt khác 
=> OO’ là t2 của 
d) Gọi I là TĐ của OO’
 vuông tại M có MI là đường trung tuyến 
-Xét hình thang OBCO’ có
MI là đường TB => MI // OB
=> 
Vậy BC là t2 của đg tròn (I)
Dặn dò: (2 phút)
Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ
BTVN: 87, 88 (SBT)
Tiết sau Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: ôn tập học kỳ I
Ngày dạy:
Tiết 35: Ôn tập học kì I
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Ôn tập cho học sinh công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của tỉ số lượng giác
Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng tròn tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và tính toán cho học sinh qua một số bài tập
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-MTBT
Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn (10 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV dùng bảng phụ nêu bài tập, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
-Cho đại diện các nhóm lên bảng làm bài
 GV kiểm tra và KL
Bài 1: Chọn kết quả đúng:
Cho có , , kẻ đường cao AH
sin B bằng:
A, B, C, D, 
 b) tg 300 bằng:
A, B, C, D, 1
 c) cos C bằng:
A, B, C, D, 
 d) bằng:
A, B, C, D, 
Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai? (với góc nhọn )
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) Khi giảm thì tg tăng
h) Khi tăng thì cos giảm
2. Hoạt động 2: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông (13 phút)
-GV yêu cầu HS viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập 3, yêu cầu HS làm
GV: Tính độ dài AB, AC?
-Nêu kiến thức đã áp dụng?
GV: Tính độ dài DE, số đo góc B và góc C ?
-Nêu cách làm?
 GV kết luận.
+), 
+) , 
+) 
+) 
Bài 3: 
a) BC = BH + HC =13 cm
b) 
-Xét tứ giác ADHE có:
=>ADHE là hình chữ nhật
=>AH = DE = 6(cm)
-Xét có 
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
Củng cố: Ôn tập lí thuyết chương II: Đường tròn (20 phút)
-Đ/nghĩa đường tròn (O; R)?
-Nêu các cách xác định đg tròn ?
-Nêu quan hệ giữa đường kính và dây? Tính chất?
-Nêu quan hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây?
-Nêu các vị trí tương đối của đt và đg tròn? Viết hệ thức?
-Thế nào là tiếp tuyến của đg tròn? Tính chất ? Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ?
-Nêu các vị trí tương đối của hai đg tròn? Viết hệ thức ?
 GV kết luận
Đường tròn
 Đường kính > dây 
 *tại I 
AC &BC là 2 t2 cắt nhau tại C
Dặn dò: (2 phút)
Ôn tập kỹ lí thuyết để có cơ sở làm tốt bài tập.
BTVN: 85, 86, 87, 88 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 9 DS tuan 111.doc