A. MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa , tính chất, và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập.
- GD tính cẩn thận ,trung thực.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa.
HS: Compa, thước thẳng và ôn tập tính chất tứ giác nội tiếp.
Ngày soạn: 13/03 Ngày giảng: 14/03-9BC Tiết 48 Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa , tính chất, và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập. - GD tính cẩn thận ,trung thực. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa. HS: Compa, thước thẳng và ôn tập tính chất tứ giác nội tiếp. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ + Sử dụng bảng phụ có sẵn hình vẽ sau: A D C B O. ? Hãy chứng minh: tổng 2 góc đối của tứ giác trên bằng 1800 1 HS lên bảng thực hiện HĐ2: Luyện tập + Tổ chức HS luyện tập giải bài 56 (SGK-89) + GV đưa hình vẽ trên bảng phụ GV gợi ý : + Gọi số đo = = x + Hãy tìm mối liên hệ giữa , với góc x . Từ đó hãy tính x ? + Yêu cầu 1 HS tìm mối liên hệ giữa 2 góc , với x ? Tính x ? Sau đó Gv y/c lần lượt HS lên tìm các góc của tứ giác ABCD ? + HS 1: = ? + HS 2 : = ? + HS 3 : = ? + HS 4 : = ? GV nhận xét và đánh giá sửa chữa Bài 56 ( SGK - 37) + HS quan sát bảng phụ nắm bắt hình vẽ + Nắm bắt sự gợi ý của GV và thực hiện A F B C D .O 200 E 400 x HS lần lượt lên bảng tìm số đo của các góc của tứ giác ABCD Ta có: (Tg ABCD nội tiếp) 400 + x + 200 + x = 1800 x = 600 = 1200 Gv y/c HS tiếp tục thực hiện giải bài 58 (SGK - 90 ) + Y/C 1 HS đọc đề bài + HD hs vẽ hình + Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn thì ta cần chứng minh điều gì ? GV y/c HS thảo luận nhóm chứnh minh được : Sau 7 phút GV y/c HS các nhóm báo cáo kết quả GV y/c HS các nhóm khác nhận xét GV đánh giá nhận xét và sửa chữa A Bài 58 (SGK - 90) 1 B C 2 2 D a) ABC đều = 600 Có = 300 Do DB = DC DBC cân = 300 Tứ giác ABCD có: Nên tứ giác ABCD nội tiếp b) ABD, ACD đều vuông tại B và C => Tâm O của đường tròn chính là trung điểm của AD. d. dặn dò - Ôn tập lại các cách chứng minh 1 tứ giác nội tiếp đường tròn. - BTVN: 40, 41, 42 (SBT). - Giờ sau tiếp tục luyện tập.
Tài liệu đính kèm: