Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 24

Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 24

I. MỤC TIấU BÀI HỌC

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ ghi vớ dụ.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?

2. Tổ chức dạy học bài mới

 

doc 13 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày dạy : 16/02/2009
Tiếng Việt: LUYEÄN TAÄP LIEÂN KEÁT CAÂU
VAỉ LIEÂN KEÁT ẹOAẽN
Tiết 110 	
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
 	Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ ghi vớ dụ.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn ? 
2. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn
- GV kiểm tra HS lí thuyết đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- HS làm việc độc lập, trả lời theo yêu cầu của GV. 
? Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn ?
? Có mấy hình thức liên kết giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn?
I. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn
* Có hai hình thức liên kết :
a. Liên kết nội dung: là quan hệ đề tài và quan hệ lô gíc giữa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn.
b. Liên kết hình thức: Là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể (các phương tiện cụ thể) có tác dụng nối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn : 
+ Phép lặp từ ngữ.
+ Phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng.
+ Phép thế.
+ Phép nối.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: Học sinh đọc bài tập - suy nghĩ độc lập - 4 em lên bảng trình bày.
 Lớp nhận xét.
 - Giáo viên bổ sung .
Bài 2: Học sinh làm bài tập theo nhóm .
.
Bài 3: Học sinh làm theo nhóm 
Bài 4 : Học sinh suy nghĩ độc lập - trả lời - lớp nhận xét.
* Giáo viên cho học sinh nhắc lại những yêu cầu sử dụng các phép liên kết câu và đoạn văn cho phù hợp , có hiệu qủa .
* Ghi nhớ : Cần sử dụng các phép liên kết câu một cách chính xác, linh hoạt để diễn đạt đúng và hay.
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a) Phộp liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn:
a. Phép lặp : + Trường học - trường học (liên kết câu).
 Phép thế : + " Như thế " thay cho câu cuối ở đoạn trước (liên kết đoạn văn).
b. Phép lặp : - Văn nghệ (liên kết câu).
 - Sự sống , văn nghệ (liên kết đoạn).
c. Thời gian , con người: lặp (liên kết câu).
d. Yếu đuối - mạnh , hiền lành - ác : trái nghĩa (liên kết câu).
Bài tập 2: Cỏc cặp từ trỏi nghĩa:
 - Thời gian ( vật lí ) - thời gian ( tâm lí ) .
 - Vô hình - hữu hình .
 - Giá lạnh - nóng bỏng .
 - Thẳng tắp - hình tròn .
 - Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm 
Bài tập 3:
a. Lỗi về liên kết nội dung : Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn .
Chữa : Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu .
VD : Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
b. Lỗi liên kết nội dung: Trật tự các sự việc trong câu không hợp lí. Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện :
VD : Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật.
Bài tập 4: Lỗi về liên kết hình thức : 
a. Lỗi: Dùng từ ở câu 2 - 3 không thống nhất .
Sửa : Thay đại từ " nó " bằng đại từ "chúng" .
b. Lỗi: Từ " văn phòng " và " hội trường " không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này .
Sửa : Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ "văn phòng" .
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
	- BTVN: Xem lại các bài văn viết của bản thân đã đảm bảo liên kết câu, liên kết đoạn chưa; nếu chưa thì phải sửa cho đúng.
	- Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thêm: Con cò.
	—–—–—–—–—–—–—&–—–—–—–—–—–—–
Tuần 24	 Ngày dạy:17, 18/ 02/2009
Văn bản: CON COỉ
Tiết 111,112 
 Chế Lan Viờn
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phái triển từ những câu ca dao để ca ngợi tình mẹ và những lời hát ru.
- Thấy được sự sáng tạo vận dụng ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
3. Thái độ:
- Trân trọng và ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: đọc tài liệu tham khảo; photo tranh SGK
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
 ? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten " của H. Ten?
2. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm:
? Dựa vào chỳ thớch sgk và hiểu biết của mỡnh, em hóy giới thiệu về tỏc giả?
- Học sinh phát biểu, nêu những nét chính về tác giả Chế Lan Viên. Giáo viên bổ sung, khái quát.
? Em hóy trỡnh bày hiểu biết về bài thơ?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ " Con Cò " ? 
- HS làm việc cá nhân rút ra kết luận, phát biểu.
- Giáo viên yờu cầu HS đọc: giọng thủ thỉ, tõm tỡnh như lời ru, chỳ ý điệp từ, điệp ngữ, cõu cảm, cõu hỏi như là đối thoại.
- GV nhận xột, đọc lại
- tìm hiểu chú thích ở SGK .
? Xác định thể thơ của văn bản? Em có nhận xét gì về thể thơ ? 
? Em cú nhận xột gỡ về õm điệu chung của tỏc phẩm?
? Bài thơ cú thể chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn thể hiệncảm xỳc gỡ?
? Bao trùm toàn bài thơ là hình tượng nào ? Qua hình tượng con cò tác giả nhằm nói về điều gì ? 
- HS: Hình tượng bao trùm : Hình tượng con cò trong những câu hát ru tượng trưng cho tình mẹ và ý nghĩa của lời ru; biểu tượng của tình mẹ bao la, qua lời ru ngọt ngào của mẹ, trở thành bầu sữa tinh thần không bao giờ vơi cạn trong suốt cuộc đời con. Tác giả ca ngợi tình mẹ thiêng liêng và ý nghĩa cao đẹp của lời hát ru trong đời sống tâm hồn mỗi con người.
I. Tìm hiểu chung văn bản
1 . Tác giả
- Tên thật : Phan Ngọc Hoan (1920 - 1989).
- Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ, tính hiện đại.
- Tác phẩm : Điêu tàn (1937) ; Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967).
2 . Văn bản 
a. Nguồn gốc, xuất xứ bài thơ
- Con cò: 1962 
- In trong tập : Hoa ngày thường - Chim báo bão .
b. Đọc - tìm hiểu chú thích SGK .
c. Thể thơ : tự do .
d. Âm điệu chung: như lời hỏt ru con.
e. Bố cục : 3 phần 
- Hình ảnh con cò qua những lời ru với tuổi thơ .
- Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người .
- Từ hình ảnh con cò , suy ngẫm triết lí của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời con người .
Hoạt động 2 :Đọc- hiểu văn bản :
* Hoạt động 2 : Tỡm hiểu văn bản
-HS đọc phần I, đọc diễn cảm 2 lần 4 cõu đầu.
? Em hiểu gỡ về ý nghĩa đoạn thơ đầu trong bài ?
- GV rỳt ra từ ý trả lời của HS làm tiờu đề.
? Tại sao tỏc giả lại viết : ô Trong lời mẹ hỏt cú cỏnh cũ đang bay ằ  Em hóy tỡm thờm một số lời hỏt ru, một số bài ca dao cú hỡnh ảnh cỏnh cũ ?
- GV nhận xột, bỡnh ngắn.
? Cụ thể ở đõy, hỡnh ảnh con cũ hiện lờn trong cõu hỏt của mẹ như thế nào ?
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật đoạn thơ  ô Con cũ bay la... ằ
? Nhịp thơ ấy, hỡnh ảnh ấy gợi cho ta suy nghĩ gỡ về cuộc sống ?
? Cũn bài ca dao ô Con cũ ăn đờm” được vận dụng như thế nào? í nghĩa tượng trưng ở đõy là gỡ?
?Ở đõy cú cõu thơ “Ngủ yờn” và “Trong lời ru hơi xuõn” đó từng cú nhiều cỏch hiểu khụng giống nhau, em hóy nờu quan điểm của mỡnh?
- GV khỏi quỏt, bổ sung.
TIẾT 112
- HS đọc đoạn 2.
? Chỳng ta nờn đặt tiờu đề cho đoạn này như thế nào?
- GV chọ cõu trả laời phự hợp dựng làm tiờu đề.
? Hỡnh ảnh con cũ trong đoạn thơ này được phỏt triển như thế nào trong mối quan hệ với em bộ, với tỡnh mẹ?
? Cuộc đời mỗi con người trải qua tuổi nằm nụi, đến trường, đến tuổi trưởng thành đều gắn với hỡnh ảnh cỏnh cũ trắng. Điều này cú ý nghĩa gỡ? Nhận xột sự liờn tưởng và tưởng tượng của tỏc giả?
? Em hiểu gỡ về con cũ, cỏnh cũ, hai đứa trong cỏc cõu thơ trờn?
- GV bỡnh thờm
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật của đoạn thơ thứ hai mà tỏc giả đó sử dụng? Ở đõy hỡnh ảnh con cũ cú ý nghĩa biểu tượng như thế nào?
- GV cho HS đọc đoạn 3.
? Theo em đoạn thơ thứ ba nờn đặt tiờu đề như thế nào?
- GV chọn cõu trả lời phự hợp nhất để đặt tiờu đề.
? Hỡnh ảnh con cũ trong đoạn thứ ba cú gỡ phỏt triển so với hai đoạn trờn?
? Phần cuối của bài thơ cú õm hưởng gỡ đặc biệt? Em hiểu gỡ về nội dung 5 cõu cuối bài thơ?
II. Tỡm hiểu nội dung- nghệ thuật:
1. Trong lời ru mẹ hỏt, cú cỏnh cũ đang bay: 
- Con cò bay la, con cũ bay lả,...:
 + Vận dụng ca dao bằng cỏch trớch một phần nhịp thơ thong thả, nhịp nhàng.
 + Hình ảnh của cò gợi nên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên của cuộc sống thuở xưa.
- Con cò ăn đêm
 + Vận dụng ca dao, nghệ thuật ẩn dụ.
 + Tượng trưng cho người phụ nữ, người mẹ nhọc nhằn, lam lũ, vất vả kiếm sống nuụi con.
à Lời thơ ngọt ngào thấm hơi xuõn- đú là tớnh chất dịu dàng, tha thiết trong lời ca dao trữ tỡnh, tươi tắn. Đú là tỡnh yờu thương của mẹ, mẹ đó cho con một tuổi thơ yờn ả, thanh bỡnh
2. Suốt cuộc đời con cú cỏnh cũ che chở:
- Con cũ trong lời ru của mẹ đó đi vào tiềm thức tuổi thơ con. Nú sẽ đi theo con suốt cuộc đời.
- Cỏnh cũ trở thành bạn đồng hành suốt cuộc đời con.
 + Tuổi ấu thơ trong nụi
 + Tuổi đến trường
 + Con trưởng thành mẹ vẫn cũn lo lắng, chăm súc, thương yờu. mẹ cũng chớnh là nguồn cảm hứng bất tận cho những vần thơ của con thăng hoa.
à Với nghệ thuật ẩn dụ, liờn tưởng, hỡnh ảnh con cũ đó gợi ý nghĩa biểu tượng về lũng mẹ, về sự dỡu dắt, nõng đỡ dịu dàng, bền bỉ của mẹ.
3. Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con:
- “Cũ mói yờu con lũng mẹ vẫn theo con”
à Con cũ biểu tượng cho tấm lũng người mẹ lỳc nào cũng ở bờn con suốt cuộc đời. Đú là qui luật tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sõu sắc.
- Ngủ đi! ngủ đi
 + Điệp ngữ, õm hưởng lời ru
 + Cuộc đời và tương lai phớa trước đang chờ con
à Kết thỳc bài thơ cũng là lời ru của mẹ. Lời ru ấy dó nuụi con khụn lớn thành người. Lời ru ấy đó theo con đi suốt cuộc đời mà con sẽ khụng bao giờ quờn được.
Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập
? Hãy khái quát những nét nghệ thuật chính của bài thơ?
? Khác hình tượng cò từ những lời ru, bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời ru trong đời sống con người?
- HS nêu khái quát nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV cho HS luyện tập câu hỏi 2.
Chỉ ra cách khai thác lời ru ở 2 bài thơ?
III. Tổng kết - Luyện tập.
1. Tổng kết
a. Nghệ thuật.
- Giọng thơ: êm ái mượt mà.
- Nhịp đa dạng diễn tả linh hoạt cảm xúc...
b. Nội dung: ghi nhớ SGK.
2. Luyện tập
 Cách khai thác lời ru.
- Bài: Khúc hát ru...
Tác giả vừa trò chuyện với em bé, vừa nói về ước mơ của mẹ qua lời ru.
- Bài "Con cò" gợi lại điệu hát ru nhằm ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tiếp tục sưu tầm những bào ca dao, những bài thơ cú lời ru
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; 
	- Chuẩn bị: Mùa xuân nho nhỏ.
	 Chuẩn bị cho tiết trả bài viết số 5
—–—–—–—–—–—–—&–—–—–—–—–—–—–
Tuaàn 24	 	 Ngày trả: 19 /02/2008 
TRAÛ BAỉI VIEÁT TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 5
Tiết 113: 	
I. Mục tiêu: 	
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận và các kiến thức giữa các phân môn.
- Nhận rõ được ưu - nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
- Sửa những lỗi sai cơ bản cho học sinh về kĩ năng lập luận, hình thành luận điểm, ngôn ngữ diễn đạt trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bài của học sinh, nhận xét bài làm của bạn và tự sửa lỗi trong bài kiểm tra.
3. Thái độ: Có ý thức tiến bộ, cầu tiến trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chấm và liệt kê những lỗi cần sửa bài cho HS.
- HS: Đọc và chuẩn bị kiến thức của bài kiểm tra ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
	* Tổ chức trả bài cho HS:
*	Hoạt động 1: Tái hiện lại đề và kiến thức cho đề bài.
ẹeà baứi: Moọt hieọn tửụùng khaự phoồ bieỏn hieọn nay laứ vửựt raực ra ủửụứng hoaởc nhửừng nụi coõng coọng. Ngoài beõn hoà, duứ laứ hoà ủeùp noồi tieỏng ngửụứi ta cuừng tieọn tay vửựt raực xuoỏng. Em haừy ủaởt moọt nhan ủeà goùi ra hieọn tửụùng aỏy vaứ vieỏt baứi vaờn neõu suy nghú cuỷa vaứ baứy toỷ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh.
- Theồ loaùi: Nghũ luaọn veà sửù vieọc, hieọn tửụùng trong ủụứi soỏng xaừ hoọi.
- Noọi dung: Vieỏt veà hieùn tửụùng vửựt raực bửứa baừi nụi coõng coọng laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn veọ sinh moõi trửụứng.
Hoaùt ủoọng 2: Trao ủoồi ủaựp aựn(tieỏt 104,105)
Hoaùt ủoọng 3: Traỷ baứi- nhaọn xeựt:
a) ệu ủieồm: 
- ẹa soỏ baứi vieỏt coự boỏ cuùc roừ raứng, neõu baọt ủửụùc taực haùi cuỷa vieọc xaỷ raực bửứa baừi laứm maỏt veọ sinh moõi trửụứng.
- Moọt soỏ baứi ủaởt ủửụùc nhan ủeà phuứ hụùp, noọi dung baứi khaự saõu saộc.
- Moọt soỏ baứi vieỏt bieỏt laọp luaọn, keựt hụùp phaõn tớch, chửựng minh, toồng hụùp, neõu ủửụùc bieồu hieọn, nguyeõn nhaõn, coự ủeà xuaỏt, kieỏn nghũ tửụng ủoỏi phuứ hụùp.
- Moọt soỏ baứi ruựt ra ủửụùc baứi hoùc veà veọ sinh moõi trửụứng.
b) Khuyeỏt ủieồm: 
- Vaón coứn moọt soỏ baứi vieỏt coự boỏ cuùc chửa roừ raứng, mụỷ baứi daứi doứng, khoõng bieỏt ủửa yeõu caàu nghũ luaọn vaứo mụỷ baứi.
- Moọt soỏ baứi vieỏ neõu chung chung vaỏn ủeà xaỷ raực, chửa neõu ra ủửụùc nguyeõn nhaõn laứ do con ngửụứi thieỏu yự thửực.
- Coứn nhieàu baứi vieỏt chửa coự ủeà xuaỏt, kieỏn nghi ủeồ khaộc phuùc vaỏn ủeà xaỷ raực.
* Hoaùt ủoọng 4: Chửừa loói sai:
Loói sai
Nhaọn xeựt
Caựch sửỷa
ẹaừ ủeõựn luực caực baùn phaỷi nhỡnh laùi cuoọc xoỏng sung quanh caực baùn moọt cuoọc xoỏng yự thửực taùi sao laùi nhử vaọy?
- Nieỏu moói ngaứy moùi ngửụứi vửực moọt mieỏng raựt nhoỷ thỡ toaứn theỏ giụựi bieỏt bao nhieõu laứ raựt thaỷi ra
- Dieón ủaùt chửa loõgớc
- Sai chớnh taỷ
- Sai chớnh taỷ
- Dieón ủaùt chửa xuoõi 
- Vaỏn ủeà moõi trửụứng bũ oõ nhieóm ủaừ ụỷ mửực baựo ủoọng, caàn coự bieọn phaựp thửực tổnh nhửừng ai thieỏu yự thửực giửừ gỡn, baỷo veọ moõi trửụứng chung.
- Haứng ngaứy, moùi ngửụứi ủeàu boỷ raực ủuựng nụi qui ủũnh, duứ laứ mieỏng raực raỏt nhoỷ cuừng ủaừ goựp phaàn laứm moõi trửụứng saùch ủeùp hụn,
* Hoaùt ủoọng 5: - ẹoùc baứi vieỏt hay nhaỏt, dụỷ nhaỏtà HS nhaọn xeựt
 - Gv laỏy ủieồm
 * Hoaùt ủoọng 6: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận, chuẩn bị bài viết tiếp theo.
- BTVN: Viết lại bài văn dựa trên cơ sở đã sửa lỗi trên lớp.
	- Chuaồn bũ baứi: Caựch laứm baứi nghũ luaọn veà moọt vaỏn ủeà tử tửụỷng, ủaùo lớ.
—–—–—–—–—–—–—&–—–—–—–—–—–—–
Tuaàn 24, 25	 Ngày dạy:21& 23/ 02/2009
Tập làm văn: CAÙCH LAỉM BAỉI NGHề LUAÄN
VEÀ MOÄT VAÁN ẹEÀ Tệ TệễÛNG, ẹAẽO LYÙ
Tiết 114, 115 	
I. Mục tiêu: 	
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Biết cách liên kết câu, đoạn văn, kết hợp với miêu tả, tự sự trong bài nghị luận này.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa, xây dựng dàn ý, củng cố kĩ năng làm văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
II. Chuẩn bị:
- GV: Baỷng phuù ghi loói sai cuỷa HS
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
2. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề baì nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Giáo viên yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị ở nhà của học sinh.
HS đọc 10 đề và trả lời câu hỏi SGK.
? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau và khác nhau ? 
? Rút ra nhận xét về dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí ?
? Hãy lấy một vài đề văn tương tự?
- Học sinh tự nghĩ ra một vài đề bài.
(GV chia HS thành tửứng nhóm, mỗi nhóm tự ra một dạng đề ).
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
 10 đề ở SGK :
- Giống nhau : Đều bàn về những vấn đề về tư tưởng , đạo lí .
- Khác nhau : Có hai dạng đề 
 + Dạng đề có mệnh lệnh : Đề 1, 3, 10 .
 + Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh:: Đề 2 , 4 , 5, 6, 7, 8, 9 .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí.
? Hãy nêu các bước làm một bài văn nghị luận 
- HS xác định: 4 bước.
? Xác định loại bài của đề?
- HS xác định.
? Đề yêu cầu nội dung gì ? 
- HS làm việc cá nhân.
? Để giải quyết đề này chúng ta phải vận dụng những tri thức nào ? 
- HS trả lời.
? Hãy tìm ý cho đề văn?
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày. Lớp góp ý. GV bổ sung.
- Giáo viên dùng bảng phụ trình bày dàn ý đề văn "Uống nước nhớ nguồn" ở SKG trang 52 - 53. 
- Học sinh đọc dàn bài .
? Em rút ra nhận xét gì về cách làm một bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ? 
- Học sinh rút ra ghi nhớ.
- Học sinh đọc hai mở bài ở SGK .
? Có mấy cách mở bài ? 
- GV yêu cầu HS vieỏt phaàứn mụỷ baứi taùi lụựp.
- HS trỡnh baứy phaàn mụỷ baứi, lụựp nhaọn xeựt, boồ sung cho baùn.
- GV yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt tieỏp tửứng yự cuỷa phaàn thaõn baứi chuẩn bị cho tiết 115 tuaàn 25
 Tiết 115
- GV chia nhóm cho HS viết hoàn thiện phần thân bài. Chú ý khi viết bài vận dụng kiến thức về liên kết câu, liên kết đoạn văn, cách kết hợp miêu tả, tự sự vào bài viết.
- Học sinh viết các đoạn thân bài theo nhóm dựa vào phần gợi ý ở SGK; đại diện các nhóm trình bày kết quả bài viết. Lớp góp ý, bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
- HS đọc hai kết bài SGK.
? Em có nhận xét gì về cách viết kết bài?
- HS xác định: Kết bài phải kết thúc được vấn đề bàn luận và tương ứng với mở bài.
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* Đề bài : Nêu suy nghĩ về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" .
1 . Tìm hiểu đề , tìm ý 
a. Tìm hiểu đề : 
- Loại bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí .
- Yêu cầu : nêu suy nghĩ về đạo lí qua câu tục ngữ; phân tích cách cảm, hiểu và bài học đạo lí qua câu tục ngữ .
- Tri thức cần có :
 + Vốn sống trực tiếp .
 + Vốn sống gián tiếp .
b, Tìm ý : 
- Giải thích câu tục ngữ : 
 + Nghĩa đen: khi uống nước phải nhớ đến nguồn tạo ra nước.
 + Nghĩa bóng:
- Đánh giá câu tục ngữ : Thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt Nam:biết ơn, kính trọng, quá khứ, những thành quả đã đạt được .......
- Bài học đạo lí rút ra rừ câu tục ngữ ấy: 
 + Người hôm nay được hưởng thành quả (vật chất, tinh thần) phải biết ơn, kính trọng những người đã làm ra nó.
 + Nhớ nguồn là lương tâm, trách nhiệm của mỗi người vì vậy phải biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy những thành quả đã có đồng thời sáng tạo ra những giá trị, vật chất, tinh thần.
- YÙ nghĩa của đạo lí :
 + Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
 + Là một trong những nguyên tắc đối nhân, xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của con người Việt Nam .
2. Lập dàn bài
* Ghi nhớ : SGK .
3 . Viết bài : 
- Mở bài : 
 + Trực tiếp .
 + Gián tiếp . 
- Thân bài : 
 + Giải thích câu tục ngữ.
 + Nhận định, đánh giá câu tục ngữ.
- Kết bài :
4 . Kiểm tra và sửa chữa 
Hoaùt động 3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS Tìm hiểu đề, lập dàn bài cho đề: Tinh thần tự học.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS làm việc cá nhân.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận hình thành dàn bài chung cho bài văn.
- Giáo viên cho học sinh viết các đoạn văn (chia nhóm) theo dàn ý trên, chú ý khi viết bài vận dụng kiến thức về liên kết câu, liên kết đoạn văn, cách kết hợp miêu tả, tự sự vào bài viết.
- HS viết theo yêu cầu, đọc trước lớp. 
- Lớp góp ý, bổ sung, sửa chữa cho hoàn thiện. GV cho điểm những bài làm tốt.
II. Luyện tập
Đề bài: Tinh thần tự học
1- Vấn đề nghị luân: Tinh thần tự học
- Loại bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí .
- Yêu cầu : nêu suy nghĩ về tinh thần tự học trong học sinh nói riêng và mỗi con người nói chung. 
- Phương pháp nghị luận: Giải thích.
2. Lập dàn bài 
Mở bài : 
- Giới thiệu tinh thần tự học và nêu khái quát đặc điểm, vai trò của tinh thần tự học đối với học sinh.
Thân bài :
a, Giải thích :
- Tinh thần tự học là tinh thần tự giác học tập mà không cần sự nhắc nhở của thầy cô, cha mẹ.
- Tinh thần tự học còn thể hiện ở chỗ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức của nhân loại qua sách vở, báo chí........ 
b, Đánh giá ý nghĩa của tự học :
- Tinh thần tự học thể hiện ý thức học tập cao của học sinh, thể hiện sự sáng tạo, ham hiểu biết, không ngừng vươn lên để chủ động tiếp thu những tri thức có ích, làm hành trang cần thiết để bước vào cuộc sống. Chỉ có nêu cao tinh thần tự học thì mới có thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người.
- Cần có phương pháp để tự học có hiệu quả:
+ Tự đề ra cho mình kế hoạch học tập hợp lí, phù hợp với việc học tập trên lớp.
+ Chủ động tìm sách vở, tư liệu tham khảo cho từng bộ môn được học trong nhà trường nhằm nâng cao vốn hiểu biết về bộ môn đó.
+ Tạo cho mình một thói quen ghi chép một cách khoa học những tri thức tiếp thu được qua sách vở, tài liệu hay các phương tiện truyền thông.
Kết bài : 
- Tinh thần tự học là phẩm chất đáng quý đối với mỗi người, nhất là đối với học sinh.
- Cần phát huy tinh thần tự học để luôn tiếp cận được với những tri thức mới nhất của nhân loại .
 * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
	- BTVN: Chọn một trong các đề còn lại để lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh.
	- Chuẩn bị baứi: Muứa xuaõn nho nhoỷ
—–—–—–—–—–—–—&–—–—–—–—–—–—–
Taõn Tieỏn, ngaứy 16 thaựng 02 naờm 2009
KÍ DUYEÄT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc