Câu 3: Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ?
A. H2SO4, SO3, P2O5, FeCl3 B. H2SO4, K2O, HNO3, MgCl2.
C. HNO3, KNO3, HCl, CuSO4. D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Câu 4: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học . Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T. X đẩy Y trong dung dịch muối Y . Thứ tự hoạt động hóa học tăng dần như sau :
A. Z, T, X, Y B. Y, X, T, Z
C. Z, T, Y, X D. T, Z, X, Y
Câu 5: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Vậy kim loại M là ?
A. Ca B. Fe
C. Mg D. Ba
Câu 6: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 người ta dùng dung dịch:
A. AgNO3 B. HCl
C. NaOH D. H2SO4
Phòng GD&ĐT huyện Bù Đăng Trường THCS Nghĩa Trung ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I Môn: Hóa Học lớp 9 A. Trắc nghiệm (3 điểm). (Sử dụng 2 trong 3 hình thức sau, mỗi hình thức 1,5 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đáp án đúng. (Nội dung này 3 câu mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây ? A. FeCl2, CaO, Ag, Ba(OH)2 B. KOH, ZnO, KCl, Mg C. Al(OH)3, BaO, BaSO4, KCl D. Fe, Fe2O3, BaO, KOH Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần A. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Al, K, Cu, Al, Fe. Câu 3: Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ? A. H2SO4, SO3, P2O5, FeCl3 B. H2SO4, K2O, HNO3, MgCl2. C. HNO3, KNO3, HCl, CuSO4. D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 4: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học . Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T. X đẩy Y trong dung dịch muối Y . Thứ tự hoạt động hóa học tăng dần như sau : A. Z, T, X, Y B. Y, X, T, Z C. Z, T, Y, X D. T, Z, X, Y Câu 5: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Vậy kim loại M là ? A. Ca B. Fe C. Mg D. Ba Câu 6: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 người ta dùng dung dịch: A. AgNO3 B. HCl C. NaOH D. H2SO4 II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng. Câu 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích họp điền vào chổ trống trong câu sau : Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành......(1)...Muối có thể tác dụng với axit tạo thành .....(2)..... Muối có thể tác dụng với muối tạo thành....(3)....Muối có thê tác dụng với bazo tạo thành....(4).....Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch .....(5)..... Câu 2 : Chọn từ hoặc cụm từ thích họp điền vào chổ trống trong câu sau : Dung dịch axit làm quỳ tím thành .....(1)....Dung dịch axit tác dụng với một số kim loại tạo thành........(2)....và......(3).......Axit tác dụng với bazo tạo thành ........(4).......và.......(5)Axit tác dụng với dung dịch muối tạo thành ......(6).....và......(7)...... Câu 3: Chọn từ hoặc cụm từ thích họp điền vào chổ trống trong câu sau Kim loại tác dụng với oxi tạo thành ......(1).... Ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng với nhiều phi kim tạo thành.......(2).....Một số kim loại phản ứng với axit loãng (HCl, H2SO4..) tạo thành ......(3)......và ......(4)....Kim loại hoạt động mạnh có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành........(5)........và .........(6)........... III. Nối cột. Tìm ý đúng cột A nối với cột B cho phù hợp. Cột A Cột B A1. HCl B1. .........+ H2SO4 → ZnSO4 + H2O A2. Zn(OH)2 B2 ..........+ HCl → KCl + SO2 + H2O A3. NaOH B3........... to Fe2O3 + H2O A4. Cu(OH)2 B4. NaOH + ........ → NaCl + H2O A5. SO2 B5 . CuCl2 + NaOH → .........+ NaCl A6. Na B6. Cu + H2SO4 đặc to CuSO4 +.......+ H2O A7.Fe(OH)3 B7. ...........+ CO2 → Na2CO3 + H2O A8. K2SO3 B8..........+ H2O → NaOH + H2↑ B. Tự luận (7 điểm) Câu 1 : Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ): CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2 Câu 2: Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ): FeO FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Câu 3: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ): Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau. NaOH, H2SO4, BaCl2, FeCl3 Câu 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau HCl, Ba(NO3)2, KOH, FeCl2. Câu 6: Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau đây(ghi rõ điều kiện nếu có) A. .........+ HCl → MgCl2 + H2 B...........+ AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag C...........+.............. → ZnO D...........+ Cl2 → FeCl3 E...........+........ .→ Al2O3 F. Mg +.......... → MgCl2 + Al G...........+ FeCl2 → AlCl3 + Fe H...........+........... → AlCl3 + H2 I............. .... → Fe2O3 + H2O K...........+............ → BaSO4 + KCl L. AgNO3 + FeCl3 → ...................+.................. M. Ba(NO3)2 → BaO + NO2 + ........... Câu 7: Viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Fe(OH)2 từ các chất : Na, FeS2, O2, H2O và xúc tác Câu 8: Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. Viết phương trình hóa học. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng của từng kim loại. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 10: Cho 9,2 gam kim loại A hóa trị (I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A. Câu 11: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4, loãng dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Viết phương trình phản ứng. Tính khối lượng của từng kim loại. Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu. . HẾT
Tài liệu đính kèm: