1. Quy trình nối dây dẫn điện như sau:
a. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, hàn mối nối, kiểm tra mối nối, nối dây, cách điện mối nối.
b. Làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối, làm sạch lõi, bóc vỏ cách điện.
c. Bóc vỏ cách điện, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối, hàn mối nối,làm sạch lõi, nối dây.
d. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn mối nối, cách điện mối nối.
2. Để làm sạch lõi dây điện ta dùng dụng cụ:
a. kìm b. giấy ráp c. dây dẫn. d. băng keo.
TRƯỜNG THCS NINH GIA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 (Năm học 2009-2010) Lớp: 9A5 Thời gian: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề). Điểm Lời phê của giáo viên A-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu phát biểu sau đây. (3đ) 1. Quy trình nối dây dẫn điện như sau: a. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, hàn mối nối, kiểm tra mối nối, nối dây, cách điện mối nối. b. Làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối, làm sạch lõi, bóc vỏ cách điện. c. Bóc vỏ cách điện, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối, hàn mối nối,làm sạch lõi, nối dây. d. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn mối nối, cách điện mối nối. 2. Để làm sạch lõi dây điện ta dùng dụng cụ: a. kìm b. giấy ráp c. dây dẫn. d. băng keo. 3. Cấu tạo của dây cáp điện gồm : a. vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, lõi dây. b. vỏ, vỏ bảo vệ, lõi dây. c. vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây. c. vỏ, vỏ bảo vệ, vỏ dây. 4. Oát kế dùng để đo: a. cường độ dòng điện. b. hiệu điện thế. c. công suất của dòng điện. d. điện trở dây dẫn. 5. Pan me là dụng cụ dùng để đo: a.chính xác đường kính của dây điện. b. đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ. c. kích thước, khoảng cách cần lắp đặt. d. đường kính lỗ. 6. Yêu cầu về kiến thức của người làm nghề điện dân dụng là: a. hết THCS. b. hết THPT. c. hết THCS, có hiểu biết về nghề điện. d. hết THCS, có bằng nghề điện dân dụng. 7. Dựa vào lớp vỏ cách điện, người ta chia dây dẫn điện thành: a. dây lõi một sợi, nhiều sợi. b. dây một lõi, nhiều lõi c. dây lõi một sợi một lõi, nhiều sợi. d. dây dẫn trần, dây dẫn có vỏ bọc. 8. Một trong những tiêu chuẩn của dây dẫn là M (n . F). Với M, n, F lần lượt là: a. tiết diện dây, số lõi dây, lõi đồng. b. lõi đồng, số lõi dây, tiết diện lõi dây. c. lõi đồng, tiết diện lõi dây, số lõi dây. d. lõi đồng, đường kính dây, tiết diện lõi dây. 9. Yêu cầu của vật liệu cách điện là: a. độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, có độ bền cơ học cao. b. độ cách điện cao, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao. c. độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt. d. độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao. 10. Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là : a. dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt thẩm mỹ, có độ bền cơ học cao.. b. an toàn điện, có độ bền cơ học cao, chịu tác động của môi trường tốt. c. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, thẫm mỹ, an toàn điện. d. dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, chống ẩm cao, an toàn. 11. Ampe kế dùng để đo: a. hiệu điện thế. b. cường độ dòng điện. c. công suất. d. điện trở dây dẫn. 12. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: Lắp đặt ., mạng điện sản xuất. a. mạng điện sinh hoạt. b. thiết bị. c. sửa chữa. d. bảo dưỡng. B. TỰ LUẬN : (7 điểm ) 1. Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động? (2 đ) 2. Trình bày cách nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi? (2 đ) 3. Vẽ sơ đồ mạch điện của công tơ điện? (2 đ) 4. Nêu cách làm sạch lõi dây điện? ( 1 đ)
Tài liệu đính kèm: