Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 9 (phần văn)

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 9 (phần văn)

1/ Những bài thơ nào sáng tác trước năm 1975 :

a.Đồng chí, Tiểu đội xe không kính , Đoàn thuyền đánh cá

 b. Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Bếp lửa

 c. Con cò, Ánh trăng, Sang thu

 d. Cả a, b, c sai

2/ Biện pháp tu từ trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là :

 a. ẩn dụ,so sánh b. hoán dụ, so sánh

 c. ẩn dụ, nhân hoá d. hoán dụ, nhân hoá

3/ Những bài thơ nào thể hiện tình mẹ con ?

a. Bếp lửa, Đồng chí, Viếng lăng Bác

b. Ánh trăng, Sang thu, Mùa xuân nho nhỏ

c. Con cò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Mây và sóng

d. Nói với con, Ánh trăng, Bếp lửa

4/ Bài thơ nào nhắc nhở thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”

 a. Con cò b. Ánh trăng

 c. Viếng lăng Bác d. Mùa xuân nho nhỏ

5/ Khát vọng hòa nhập, cống hiến được thể hiện ở khổ thơ thứ mấy trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”?

 a. khổ 1 b. khổ 2 c. khổ 3 d. khổ 4

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 9 (phần văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD TX GÒ CÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2 	ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC 
	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 9 ( PHẦN VĂN )	
 Thời gian : 45 phút 
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5.0đ) Học sinh trả lời 16 câu hỏi sau 
1/ Những bài thơ nào sáng tác trước năm 1975 :
a.Đồng chí, Tiểu đội xe không kính , Đoàn thuyền đánh cá
 b. Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Bếp lửa 
 c. Con cò, Ánh trăng, Sang thu 
 d. Cả a, b, c sai
2/ Biện pháp tu từ trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là :
 a. ẩn dụ,so sánh b. hoán dụ, so sánh
 c. ẩn dụ, nhân hoá d. hoán dụ, nhân hoá
3/ Những bài thơ nào thể hiện tình mẹ con ?
Bếp lửa, Đồng chí, Viếng lăng Bác
Ánh trăng, Sang thu, Mùa xuân nho nhỏ
Con cò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Mây và sóng
Nói với con, Ánh trăng, Bếp lửa 
4/ Bài thơ nào nhắc nhở thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”
 a. Con cò b. Ánh trăng
 c. Viếng lăng Bác d. Mùa xuân nho nhỏ
5/ Khát vọng hòa nhập, cống hiến được thể hiện ở khổ thơ thứ mấy trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”? 
 a. khổ 1 b. khổ 2 c. khổ 3 d. khổ 4
6/ Khổ thơ nào trong bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện niềm đau xót?
 a. khổ 1 b. khổ 2 c. khổ 3 d. khổ 4
7/ Bài thơ tiểu đội xe không kính sáng tác năm nào?
 a. 1948 b. 1962 c. 1968 d. 1969
8/ Bài thơ nào có cùng thể thơ với bài Mùa xuân nho nhỏ
 a. Viếng lăng bác b. Đồng chí 
 c. Sang thu d. Con cò 
9/ Bài thơ nào cùng chủ đề với bài Đồng chí ?
 a. Bếp lửa b. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
 c. Con cò d. Viếng lăng Bác 
10/ Bài thơ nào sau đây thể hiện rỏ âm hưởng ca dao, dân ca ?
 a. Nói với con b. Con cò 
 c. Ánh trăng d. Sang thu
11/ Tác giả nào nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới qua tập thơ Điêu tàn ?
 a. Chế Lan Viên b. Chính Hữu 
 c. Viễn Phương d. Y Phương 
12/ Bài thơ nào ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động mới ?
 a. Đồng chí b. Đoàn thuyền đánh cá
 c. Bếp lửa d. Ánh trăng 
13/ Bài thơ nào có giọng điệu trang trọng, thiết tha 
 a. Con cò b. Ánh trăng
 c. Viếng lăng Bác d. Mùa xuân nho nhỏ
14/ Nét riêng của thời điểm giao mùa được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua câu thơ nào ?
 a. Câu 1,2 b. Câu 5,6 
 c. Câu 7,8 d. Câu 11,12
15/ Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương ?
 a. cần cù b. thủy chung 
 c. chí khí d. cả a, b , c đúng 
16/ Điệp từ “ Ngủ yên! Ngủ yên” đã không lặp lại ở phần thứ mấy của bài thơ Con cò 
thứ nhất b. thứ hai 
c. thứ ba d. thứ tư
II – PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 đ) Học sinh trả lời 3 câu hỏi sau ( mỗi câu 2,0 đ)
1/ Chép lại khổ hai trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và phân tích
2/ Nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
3/ Cho biết những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ ;Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , Con cò .
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 9 ( PHẦN VĂN )	
 Thời gian : 45 phút 
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5.0đ) Học sinh trả lời 16 câu hỏi sau 
1/ Cảm hứng chủ yếu trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu là :
a.cảm hứng lãng mạn b.cảm hứng hiện thực 
c.cảm hứng trữ tình d. cảm hứng anh hùng 
2/ Khổ thơ nào trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận ca ngợi tư thế tầm vóc của người ngư dân ?
 a. Khổ 1 b. Khổ 2 c. Khổ 3 c. Khổ 4
3/ Hai câu thơ “ Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
 Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con”
được trích từ phần thứ mấy của bài thơ Con cò 
thứ nhất b. thứ hai 
c. thứ ba d. thứ tư
4/ Trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh, sự biến đổi của đất trời sang thu được biểu hiện rõ nhất ở :
 a. Câu 1,2 b. Câu 5,6 
 c. Câu 7,8 d. Câu 11,12
5/ “ Một mùa xuân nho nhỏ 
 Lăng lẽ dâng cho đời”
Nội dung 2 câu thơ trên thể hiện :
Khát vọng hoà nhập vào cuộc sống
Ước nguyện cống hiến cho đới 
Một tâm niệm chân thành, giản dị 
Một suy nghĩ bình dị, khiêm nhường 
6/ “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên là 
 a. ẩn dụ,so sánh b. hoán dụ, so sánh
 c. ẩn dụ, nhân hoá d. hoán dụ, nhân hoá
7/ Căn cứ vào năm sáng tác, các bài thơ nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự (trước- sau)
Đoàn thuyền đánh cá, Đồng chí, Con cò
Con cò, Đồng chí, Đoàn thuyền đáng cá
Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Con cò
Con cò, Đoàn thuyền đánh cá, Đồng chí
8/Nhà thơ nào nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới với tập thơ Lửa Thiêng”
 a. Chế Lan Viên b. Chính Hữu 
 c. Viễn Phương d. Huy Cận
9/ Những bài thơ nào sau đây sáng tác sau năm 1975
 a.Đồng chí, Tiểu đội xe không kính , Con cò
 b. Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng 
 c. Con cò, Ánh trăng, Sang thu 
 d. Cả a, b, c sai
10/Bài thơ nào sau đây có cùng thể thơ với bài “Viếng lăng Bác”
 a. Bếp lửa b. Đoàn thuyền đánh cá
 c. Ánh trăng d. Con cò 
11/Giọng điệu của bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là :
 a. nhẹ nhàng, thiết tha b. ngọt ngào, trìu mến
 c. sôi nổi, trẻ trung d. tâm tình, sâu lắng
12/Khổ thơ nào trong bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện niềm tôn kính?
 a. khổ 1 b. khổ 2 c. khổ 3 d. khổ 4
13/Hình ảnh “ hàng tre, cây tre’ xuất hiện ở đầu và cuối bài thơ có tác dụng nghệ thuật :
tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương xứng
làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc
làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn 
Cả a,b, c đúng
14/ Bài thơ nào được trích trong tập thơ : “Hoa ngày thường – chim báo bão”
 a. Bếp lửa b. Đoàn thuyền đánh cá
 c. Ánh trăng d. Con cò 
15/ Bài thơ nào nhắc nhở thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”
 a. Con cò b. Ánh trăng
 c. Viếng lăng Bác d. Mùa xuân nho nhỏ
16/ Bài thơ nào cùng chủ đề với bài Đồng chí ?
 a. Bếp lửa b. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
 c. Con cò d. Viếng lăng Bác 
II – PHẦN TỰ LUẬN : (6,0 đ) Học sinh trả lời 3 câu hỏi sau ( mỗi câu 2,0 đ)
1/ Chép lại khổ ba trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và phân tích
2/ Nhận xét giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên 
3/ Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí , Bài thơ về tiểu đội xe không kính , Ánh trăng.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet Ngu van 9.doc