I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Ai là tác giả của tác phẩm “Truyện Kiều”?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Trãi.
Câu 2. “Truyện Kiều” còn có tên khác là:
A. Kim Vân Kiều Truyện C. Đoạn Trường Tân Thanh
B. Truyện Vương Thuý Kiều D. Kim Vân Kiều Tân Truyện
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?
A. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
B. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
C. Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,xây dựng nhân vật tuyệt vời.
Câu 4: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”vì sao tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, vẻ đẹp Thúy Kiều sau?
A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính.
B. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thuý Kiều.
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp Thuý Kiều.
D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì ?
A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.
B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C. Tả cảnh mọi người đi lễ trong tiết thanh minh.
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
Câu 6: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì?
A. Mùa xuân đã hết. C. Bỏ phí tuổi xuân.
B. Tuổi xuân đã tàn phai. D. Khoá kín tuổi xuân.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG THCS TUY LAI Họ và Tên: Lớp: 9A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 NĂM HỌC: 2011 – 2012 Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê của Thầy, Cô giáo ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất . Câu 1: Ai là tác giả của tác phẩm “Truyện Kiều”? A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du C. Nguyễn Đình Chiểu D. Nguyễn Trãi. Câu 2. “Truyện Kiều” còn có tên khác là: A. Kim Vân Kiều Truyện C. Đoạn Trường Tân Thanh B. Truyện Vương Thuý Kiều D. Kim Vân Kiều Tân Truyện Câu 3: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều? Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện. Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,xây dựng nhân vật tuyệt vời. Câu 4: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”vì sao tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, vẻ đẹp Thúy Kiều sau? Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thuý Kiều. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp Thuý Kiều. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân. Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì ? Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân. Tả cảnh mọi người đi lễ trong tiết thanh minh. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ. Câu 6: Cụm từ “Khoá xuân” trong câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì? Mùa xuân đã hết. C. Bỏ phí tuổi xuân. Tuổi xuân đã tàn phai. D. Khoá kín tuổi xuân. Câu 7: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng biện pháp tu từ nào? Ẩn dụ. C. Nhân hoá Hoán dụ. D. So sánh. Câu 8: Các từ “sân lai”, “gốc tử” trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” được gọi là gì? Các thành ngữ. C. Các vị ngữ. Các điển cổ D. Các chủ ngữ. II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Em hãy đóng vai bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng để kể lại đoạn truyện từ khi bé Thu gặp ông Sáu đến khi hai cha con phải chia tay nhau. BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: