Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn khối 9

Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn khối 9

I) Trắc nghiệm(2 điểm)

 Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau:

Câu 1: Ai là tác giả của bai thơ “Sang thu”:

 A: Y Phương B: Hữu Thỉnh

 C: Thanh Hải D: Viễn Phương

Câu 2: Dòmg nào sau đây nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái:

 A: Sang thu, Con cò

 B: Viếng lăng Bác, Nói với con

 C: Con cò, Nói với con

 D: Mây và sóng, Con cò

Câu3: Luận điểm nào nêu đúng tình cảm chủ đạo trong bài thơ “Viếng lăng Bác”

 A: Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác khong còn nữa.

 B:Tình yêu, lòng biết ơn vô hạn của tác giả khi đến viếng lăng Bác.

 C: Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác.

Câu 4: Dòng thơ nào mang ý nghĩa tường minh:

 A: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.

 B: Đêm nay rừng hoang sương muối.

 C: Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Câu 5: Câu nào chứa thành phần khởi ngữ:

 A: Mùa xuân- Ta xin hát/ Câu Nam ai, Nam bình.

 B: Ôi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời.

 C: Ôi con sông màu nâu/ Ôi con sông màu biếc.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề kiểm tra học kỳ II
Trắc nghiệm(2 điểm)
 Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau:
Câu 1: Ai là tác giả của bai thơ “Sang thu”:
 A: Y Phương B: Hữu Thỉnh
 C: Thanh Hải D: Viễn Phương
Câu 2: Dòmg nào sau đây nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái:
 A: Sang thu, Con cò
 B: Viếng lăng Bác, Nói với con
 C: Con cò, Nói với con
 D: Mây và sóng, Con cò
Câu3: Luận điểm nào nêu đúng tình cảm chủ đạo trong bài thơ “Viếng lăng Bác”
 A: Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác khong còn nữa.
 B:Tình yêu, lòng biết ơn vô hạn của tác giả khi đến viếng lăng Bác.
 C: Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
Câu 4: Dòng thơ nào mang ý nghĩa tường minh:
 A: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
 B: Đêm nay rừng hoang sương muối.
 C: Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Câu 5: Câu nào chứa thành phần khởi ngữ:
 A: Mùa xuân- Ta xin hát/ Câu Nam ai, Nam bình.
 B: Ôi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời.
 C: Ôi con sông màu nâu/ Ôi con sông màu biếc.
Câu 6: Hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tạo bởi phép tu từ gì?
 A: Nhân hoá B: Hoán dụ
 C: ẩn dụ D: So sánh
Câu 7: Bài thơ “ Con cò” được viết theo thể thơ gì?
 A: Bốn chữ B: Tự do
 C: Năm chữ D: Tám chữ
Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
 A: Tự sự B: Biểu cảm
 C: Miêu tả D: Lập luận
II) Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 Hình tượng bao trùm bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên là hình tượng gì? Hình tượng đó có nguồn gốc từ đâu? Những chi tiết nào trong bài thơ cho em biết nguồn gốc của hình tượng đó?
 Câu 2: (6 điểm)
 Vấn đề lí tưởng sống của thanh niên ./.
Đáp án
I) Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng: 0,25đ
 Chọn 2 đáp án không có điểm
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3:B Câu 4: B
Câu5: A Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: C
II) Tự luận
 Câu 1: Học sinh nêu được:
Hình tượng bao trùm bài thơ “Con cò” là hình tượng con cò (0.5đ)
Nguồn gốc là hình tượng con cò trong các câu ca dao (0.5đ)
Liệt kê đủ, đúng những câu ca dao trong bài thơ có nói đến hình tượng con cò. (1đ)
Câu 2:
 _Về hình thức: + Đảm bảo đủ bố cục 3 phần (0.5đ)
 + Chữ viết rõ ràng, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp (0.5đ)
 _ Về nội dung: Đề bài tương đối mở: Yêu cầu viết bài nghị luận về vấn đề lối sống của thanh niên: Sống có lí tưởng.
 + Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị luận: Thanh niên phải sống có lí tưởng (1đ)
+ Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng trong các tác phẩm văn học vừa học như: Mùa xuân nho nhỏ, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi hoặc đời sống để làm sáng tỏ các vấn đề sau:
Thế nào là sống có lí tưởng (1đ)
Vì sao thanh niên phải sống có lí tưởng (1đ)
Liên hệ thực tế (1đ)
 + Kết bài:(1đ) Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân và nâng lên tầm khái quát vấn đề sống có lí tưởng.
 ( Tuỳ thuộc vào bài viết của học sinh giáo viên cho điểm phù hợp)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT HK 2.doc