Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học: 2007 - 2008 môn: Vật lý 7 - Trường THCS Phổ Châu

Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học: 2007 - 2008 môn: Vật lý 7 - Trường THCS Phổ Châu

A. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)

I. Ghi lại chữ cái của ý em cho là đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1 : Làm thế nào để vật nhiễm điện?

A- Đốt nóng vật. B- Cọ xát vật vào vật khác.

C- Đập mạnh vật. D- Cả A, B ,C đều được.

Câu 2 : Cánh quạt thường dính nhiều bụi là do:

A- Cánh quạt làm bằng nhựa, bụi dễ bám vào;

B- Dòng điện chạy qua quạt đã hút bụi vào quạt ;

C- Khi quay, cánh quạt cọ xát vào không khí, bị nhiễm điện và có khả năng hút bụi;

D- Không phải các lý do trên.

Câu 3 : Khi cọ xát hai vật vào nhau, nếu một vật nhiễm điện dương thì vật kia:

A- Nhiễm điện âm; B- Nhiễm điện dương;

C- Có thể nhiễm điện dương, có thể nhiễm điện âm ; D- Không nhiễm điện.

Câu 4 : Có ba vật nhiễm điện A, B, C. Nếu A hút B, B hút C thì :

A- A và B nhiễm điện cùng loại; B- A và C nhiễm điện cùng loại;

C- A và C nhiễm điện khác loại; D- B và C nhiễm điện cùng loại.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học: 2007 - 2008 môn: Vật lý 7 - Trường THCS Phổ Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- Năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU	 Mơn: Vật lý 7
Giáo viên: Nguyễn Trung Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề )
A. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)
I. Ghi lại chữ cái của ý em cho là đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1 : Làm thế nào để vật nhiễm điện?
A- Đốt nóng vật. 	B- Cọ xát vật vào vật khác.
C- Đập mạnh vật. 	D- Cả A, B ,C đều được.
Câu 2 : Cánh quạt thường dính nhiều bụi là do:
A- Cánh quạt làm bằng nhựa, bụi dễ bám vào;	
B- Dòng điện chạy qua quạt đã hút bụi vào quạt ;
C- Khi quay, cánh quạt cọ xát vào không khí, bị nhiễm điện và có khả năng hút bụi; 	
D- Không phải các lý do trên.
Câu 3 : Khi cọ xát hai vật vào nhau, nếu một vật nhiễm điện dương thì vật kia:
A- Nhiễm điện âm; 	B- Nhiễm điện dương;
C- Có thể nhiễm điện dương, có thể nhiễm điện âm ; 	D- Không nhiễm điện.
Câu 4 : Có ba vật nhiễm điện A, B, C. Nếu A hút B, B hút C thì :
A- A và B nhiễm điện cùng loại; 	B- A và C nhiễm điện cùng loại;
C- A và C nhiễm điện khác loại; 	D- B và C nhiễm điện cùng loại. 
Câu 5 : Vật nào sau đây không có êlectrôn tự do:
A- Một đoạn đây đồng;	 	B- Một khối sắt;
C- Một đoạn vỏ dây điện;	D- Một cây đinh thép .
Câu 6 : Kim loại dẫn điện tốt là vì:
A- Kim loại có nhiều êlectrôn tự do.	B- Kim loại có nhiều êlectrôn.
C- Kim loại có nhiều hạt nhân. 	D- Kim loại cứng, dòng điện dễ đi qua.
Câu 7 : Chuông điện chịu tác dụng gì của dòng điện khi có dòng điện chạy qua ?
A- Tác dụng nhiệt. 	B- Tác dụng hoá học. 	C- Tác dụng từ. 	 D- Cả A và C.
Câu 8 : Để đo cường độ dòng điện khoảng 0,1A đến 0,5A . Dùng Ampe kế có GHĐ và ĐCNN nào sau đây là phù hợp nhất ?
A- 2A - 0,2 A. 	 	B- 1A - 0,1A. 	C- 400mA - 2mA. 	 D- 100mA - 1mA.
Câu 9 : Đơn vị hiệu điện thế là:
A- Vôn, ký hiệu là V; 	B- Ampe, ký hiệu là A; 
C- Vôn, ký hiệu là A; 	D- Ampe, ký hiệu là V.
Câu 10 : Có hai bóng đèn giống hệât nhau loại 3V. Nên mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào nguồn điện nào sau đây để hai đèn sáng bình thường?
A- Nguồn 3V. 	 	B- Nguồn 6V. 	C- Nguồn 9V. 	 D- Nguồn 12V.
Câu 11: Hệ thức nào sau đây là đúng với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song?
A- I = I1 + I2. 	B- I = I1 = I2. 	C- U = U1 = U2. D- Cả A và C.
Câu 12 : Khi bị đoản mạch hay quá tải, thiết bị nào sau đây tự động ngắt điện để bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng điện ?
A- Công tắc điện. 	B- Ổ cắm điện. 	 C- Cầu chì. 	 D- Cả ba thiết bị trên. 
II. Chọn từ ( hoặc cụm từ ) thích hợp cho từng chỗ trống rồi ghi vào phần bài làm:
Câu 13 : Các vật mang điện tích cùng loại thì, khác loại thì
Câu 14 : Mạ điện, tinh chế kim loại, nạp điện cho acquy là dựa vào tác dụng của dòng điện.
Câu 15 : Một mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, nếu một bóng bị cháy thì bóng còn lại sẽ.
Câu 16 : Ở điều kiện bình thường, hiệu điện thế dưới ..V là hiệu điện thế an toàn.
B. Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1 (1,0đ) : Đưa vật A đã nhiễm điện dương lại gần vật B, ta thấy vật A hút vật B. Vậy có thể kết luận là trước đó vật B đã nhiễm điện âm được không ? Vì sao ? 
Câu 2 (1,0đ) : Nêu hai ví dụ về chất dẫn điện và hai ví dụ về chất cách điện.
Câu 3 (1,0đ) : Trên một bóng đèn pin có ghi 6V. Vậy con số này có ý nghĩa gì ?
Câu 4 (3,0đ) :
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin, 1 khoá K đóng, 2 bóng đèn Đ1, Đ 2 mắc nối tiếp. 
Ở mạch điện trên, nếu cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là 0,5A thì cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 là bao nhiêu ? Vì sao ? 
Biết nguồn điện có hiệu điện thế U = 4,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 gấp đôi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 (U1 = 2U2). Tính hiệu điện thếù giữa hai đầu mỗi bóng đèn.
BÀI LÀM:
A. Trắc nghiệm:
I.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ý
II. Câu 13: .	Câu 14: 
 Câu 15: .	Câu 16: 
B. Tự luận: 6,0 điểm
PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU
Giáo viên: Nguyễn Trung
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỲ II
Năm học: 2007 – 2008
Mơn: Vật lý 7
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Bài 17 - 21
4
1,0
1
1,0
2
0,5
1
1,0
1
0,25
9
3,75
Bài 22 - 23
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Bài 24 - 28
2
0,5
2
0,5
2
2,0
1
0,25
2
2,0
9
5,25
Bài 29
2
0,5
2
0,5
Tổng cộng
9
2,25
1
1,0
5
1,25
3
3,0
2
0,5
2
2,0
22
10,0
3,25
4,25
2,5
10,0
PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC PHỔ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU Năm học: 2007 – 2008
Giáo viên: Nguyễn Trung	Mơn: Vật lý 7
A. Trắc nghiệm(4,0 điểm): 16 câu x 0,25đ/câu.
I.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ý
B
C
A
B
C
A
D
B
A
B
D
C
II. Câu 13: đẩy nhau / hút nhau	Câu 14: hĩa học 
 Câu 15: khơng sáng (tắt)	Câu 16: 40
B. Tự luận: 6,0 điểm
Câu 1 (1,0đ)	
- Khơng thể kết luận vật B nhiễm điện âm. 	(0,5đ)
- Vì vật A nhiễm điện thì cũng cĩ khả năng hút các vật chưa nhiễm điện, nên vật B cũng cĩ thể là vật trước đĩ chưa nhiễm điện. 	(0,5đ)
Câu 2 (1,0đ) Tùy HS – Nêu đúng mỗi chất được 0,25đ.
Câu 3 (1,0đ)
- 6V là hiệu điện thế định mức của bĩng đèn. 	(0,25đ)
- Nếu sử dụng ở hiệu điện thế 6V thì đèn sáng bình thường.	(0,25đ)
- Nếu sử dụng ở hiệu điện thế lớn hơn 6V thì đèn sẽ hỏng.	(0,25đ)
- Nếu sử dụng ở hiệu điện thế nhỏ hơn 6V thì đèn sẽ sáng yếu.	(0,25đ)
Câu 4 (3,0đ)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện: 1,0đ
- Vẽ đúng hai bĩng đèn mắc nối tiếp được 0,5đ 
- Vẽ đúng bộ nguồn gồm hai pin được 0,25đ Đ1 Đ2 - Vẽ đúng khĩa K đĩng được 0,25đ	
 K +	-
b) 	- Cường độ dịng điện chạy qua đèn Đ2 bằng 0,5A. 	 (0,5đ) 
- Vì trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dịng như nhau tại các vị trí khác nhau trong mạch: I = I1 = I2 	(0,5đ) 
c) - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì U = U1 + U2 	 (0,25đ)
 - Vì U1 = 2U2 nên U = 2U2 + U2 = 3U2 	 (0,25đ)
 - U2 = U/3 = 4,5/3 = 1,5 (V)	 (0,25đ)
 - U1 = U – U2 = 4,5 – 1,5 = 3 (V)	 (0,25đ)
..HẾT..

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt vl7.doc