_____________________________________________________
Câu1: (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
(Nam Cao – Lão Hạc)
a. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép nào là chủ yếu. Biểu hiện của phép liên kết ấy trong đoạn văn.
b. Những từ ngữ nào trong đoạn văn cùng trường từ vựng. Đặt tên cho trường từ vựng đó.
Câu2: (2,0 điểm)
Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại sau. Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó.
Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt
chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
đề kiểm tra số 3 Môn: Ngữ văn ( Thời gian làm bài 120 phút) _____________________________________________________ Câu1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. (Nam Cao – Lão Hạc) a. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng phép nào là chủ yếu. Biểu hiện của phép liên kết ấy trong đoạn văn. b. Những từ ngữ nào trong đoạn văn cùng trường từ vựng. Đặt tên cho trường từ vựng đó. Câu2: (2,0 điểm) Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại sau. Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó. Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: Bác trai đã khá rồi chứ? Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Câu 3: (2.0 điểm) “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” Những biện pháp tu từ nào được dùng trong bài ca dao trên? Viết đoạn văn khoảng 8 câu diễn tả cách hiểu của em về lời nhắn gửi trong bài ca dao trên. Câu 4: (4,0 điểm) Viết một bài văn ngắn phân tích nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. SBD:
Tài liệu đính kèm: