ĐỀ THI NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút
I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 Đ)
Khoanh tròn vào những chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.Trong bài thơ “ Mùa Xuân nho nhỏ “ mùa Xuân của đất nước được cảm nhận như thế nào ?
A.Hối hả, thầm lặng
B.Chậm rãi, xôn xao
C.Hối hả, xôn xao.
A.Xôn xao, náo nức.
2. Đề bài của bài thơ con cò là gì?
A. Tình yêu quê hương đất nước.
B. Tình yêu cuộc sống.
C. Tình mẫu tử.
D. Lòng nhân ái.
3. Bài thơ “ Con Cò”. Được sáng tạo trên cơ sở nào?
A. Những câu hát ru quen thuộc.
B. Hình ảnh con cò trong ca dao.
C. Hình ảnh con cò trong những câu hát ru.
D. Những bài thơ về loài vật.
4. Ý nào sau đây nêu rõ nét độc đáo của phong cách thơ Chế Lan Viên ?
A. Phong cách suy tưởng, triết lý.
B. Đậm chất dân gian, hồn nhiên.
C. Hình ảnh thơ phong phú đa dạng.
D. Sức liên tưởng mạnh mẽ, bất ngờ.
5. Hai câu thơ “ Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam – Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng “ trong bài thơ Viếng Lăng Bác tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. Nhân hoá, tượng trung.
B. so sánh, hoán dụ.
C. So sánh.
D. Hoán dụ.
ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 Đ) Khoanh tròn vào những chữ cái trước câu trả lời đúng. 1.Trong bài thơ “ Mùa Xuân nho nhỏ “ mùa Xuân của đất nước được cảm nhận như thế nào ? A.Hối hả, thầm lặng B.Chậm rãi, xôn xao C.Hối hả, xôn xao. A.Xôn xao, náo nức. 2. Đề bài của bài thơ con cò là gì? A. Tình yêu quê hương đất nước. B. Tình yêu cuộc sống. C. Tình mẫu tử. D. Lòng nhân ái. 3. Bài thơ “ Con Cò”. Được sáng tạo trên cơ sở nào? A. Những câu hát ru quen thuộc. B. Hình ảnh con cò trong ca dao. C. Hình ảnh con cò trong những câu hát ru. D. Những bài thơ về loài vật. 4. Ý nào sau đây nêu rõ nét độc đáo của phong cách thơ Chế Lan Viên ? A. Phong cách suy tưởng, triết lý. B. Đậm chất dân gian, hồn nhiên. C. Hình ảnh thơ phong phú đa dạng. D. Sức liên tưởng mạnh mẽ, bất ngờ. 5. Hai câu thơ “ Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam – Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng “ trong bài thơ Viếng Lăng Bác tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? A. Nhân hoá, tượng trung. B. so sánh, hoán dụ. C. So sánh. D. Hoán dụ. 6. Dòng nào nêu rõ nét đặc sắc nghệ thuật của bài “ Sang Thu “ tác giả Hữu Thỉnh ? A. Ngôn ngữ trong sáng cô đọng. B. Lời thơ tinh tế, ngôn ngữ giàn sức biểu cảm. C. Ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm. D. Hình ảnh chọn lọc. 7. Câu văn: Trước mặt chị hiện ra một cái bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này, và đêm đêm cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những tảng đất đỏ oà vào giấc ngủ thuộc loại câu nào ? A. Câu đơn. B. Cấu ghép. C. Câu ghép có quan hệ từ nối các vế câu. D. Câu ghép không có quan hệ từ nối các vế câu. 8. Cụm từ: Một mầu tím thấm như bóng tối là thành phần nào trong câu văn chứa nó. A. Trạng ngữ. B.Phụ chú. C. Tình thái. D. Bổ ngữ. 9. Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp. A. Tên bài Thơ B. Thể thơ Ánh trăng đồng chí Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Năm chữ. Song thất lục bát Tự do Bảng chữ Kết hợp 7 chữ và 8 chữ II. TỰ LUẬN; ( 7 Đ) Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ca ngợi những con người lao động, trong đó có anh thanh niên là nhân vật nổi bật với những phẩm chất cao đẹp đáng quý. Hãy phân tích nhân vật anh thanh niên để làm sáng tỏ ý kiến trên. ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 I.Trắc nghiệm ( 3 đ) Mỗi ý đúng : 0,25 đ. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B A A B C A Câu 9. 1 – a 2 – c 3- d 4 – e II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM) Yêu cầu: Làm đúng thể loại. * Nội dung: Bài làm của học sinh có thể có bố cục khác nhau nhưng phải nêu bật được đặc điển hoàn cảnh làm việc của nhân vật anh thanh niên. Phân tích được những biểy hiện chính phẩm chất của nhân vật qua: Suy nghĩ quan niệm đúng đắn của anh về ý nghĩa công việc và cuộc sống. Tinh thần tự giác, khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Sống khoa học , ngăn nắp, chân thành khiêm tốn. * Hình thức: Vận dụng kỹ năng phân tích văn học để làm rõ nội dung, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, bố cục hợp lý viết mạch lạc có cảm xúc. Không mắc lỗi chính tả , dùng từ diễn đạt hợp lý.
Tài liệu đính kèm: