Giải pháp nâng cao chất lượng trường tiểu học

Giải pháp nâng cao chất lượng trường tiểu học

PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU

I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

 Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục-đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua quá trình hình thành nhân cách công dân. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục.

Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục: Lãnh đạo cần phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên:

“ Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học tức là tự tước mất vũ khí cần thiết của người lãnh đạo”

 ( Phạm Văn Đồng)

Để nâng cao chất lượng dạy và học trong huyện nhà nói chung và trong trường Tiểu học Long Vĩnh nói riêng, nhà trường phải có những kế hoạch, biện pháp tổ chức quản lý tốt nhất là kế hoạch " Tăng cường kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò " Với xu hướng “Dạy thật - học thật - chất lượng thật”, “dạy theo hướng phân hóa đối tượng”, trong nhà trường hiện nay thì việc Kiểm tra là vấn đề cần được thực hiện tốt.

Vì vậy, tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” trường TH Long Vĩnh năm học 2011 – 2012.

 

doc 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp nâng cao chất lượng trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH 
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG VĨNH
----------------*&*--------------
TÊN ĐỀ TÀI: 
“ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC”
NĂM HỌC : 2011 - 2012
Họ & tên : Lê Ngọc Phát
 Chức vụ: Quyền Hiệu trưởng
 Đơn vị: Trường Tiểu học Long Vĩnh
PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU
I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 
 Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục-đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua quá trình hình thành nhân cách công dân. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục. 
Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục: Lãnh đạo cần phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên:
“ Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học tức là tự tước mất vũ khí cần thiết của người lãnh đạo”
 ( Phạm Văn Đồng)
Để nâng cao chất lượng dạy và học trong huyện nhà nói chung và trong trường Tiểu học Long Vĩnh nói riêng, nhà trường phải có những kế hoạch, biện pháp tổ chức quản lý tốt nhất là kế hoạch " Tăng cường kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò " Với xu hướng “Dạy thật - học thật - chất lượng thật”, “dạy theo hướng phân hóa đối tượng”, trong nhà trường hiện nay thì việc Kiểm tra là vấn đề cần được thực hiện tốt.
Vì vậy, tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học” trường TH Long Vĩnh năm học 2011 – 2012.
II / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
 Để nắm chắc thực lực năng lực, trình độ cũng như sở thích trong hoạt động giảng dạy của từng giáo viên và chất lượng trong nhà trường, tôi đã nghiên cứu tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh của nhà trường trong những năm chúng tôi cùng chung công tác và đặc biệt trong ba năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011. 
Các yêu cầu trong công tác nghiên cứu: 
 - Chất lượng Phẩm chất chính trị.
 - Chất lượng năng lực Chuyên môn.
 - Chất lượng công tác chủ nhiệm lớp.
 - Sở thích môn dạy của từng giáo viên.
 - Chất lượng thực tại của trường trong ba năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011. Kết quả xếp loai Hạnh kiểm, xếp loại Học lực, kết quả học sinh lên lớp ,học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học...
 Đánh giá, đối chiếu kết quả điều tra đội ngũ và chất lượng học sinh của ba năm học để đánh giá đúng hiệu quả chỉ đạo của công tác Kiểm tra để xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường .
III / ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
 Tập trung nghiên cứu tình hình đội ngũ giáo viên và tập hợp kết quả học tập và tu dưỡng của học sinh ở toàn bộ các khối lớp trong nhà trường ba năm học : 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011..
IV/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phạm vi nghiên cứu trong nhà trường Tiểu học .
Tìm hiểu và tổng kết những vấn đề lí luận công tác chỉ đạo, chất lượng giáo viên và học sinh của trường trong những năm học qua.
Tìm hiểu nội dung và cách tiến hành những phương pháp rèn luyện bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên và toàn thể học sinh trong nhà trường.
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, TIẾN HÀNH :
 Trong quá trình công tác và quản lý nhà trường người Hiệu trưởng thường xuyên cập nhật các thông tin chính xác về chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng học sinh để có các biểu thống kê chính xác về : 
Kết quả tự đánh giá của từng giáo viên
Đánh giá xếp loại của Tổ chuyên môn
Đánh giá xếp loại của Hội đồng thi đua nhà trường
Đánh giá xếp loai của Hiệu trưởng đối với từng thành viên trong hội đồng sư phạm nhà trường .
Thống kê các số liệu cụ thể của các năm học đối với từng lớp, từng học sinh về chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
Đối chiếu các biểu mẫu thống kê và đưa ra các giải pháp cụ thể có hiệu quả thiết thực trong việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm xây dựng đội ngũ có chất lượng cao để nâng cao Hiệu quả giáo dục trong nhà trường Tiểu học.
PHẦN HAI : NỘI DUNG
I- Cơ sở lí luận : 
       Kiểm tra là biện pháp của quản lý, chức năng của quản lý. Kiểm tra phương thức thu  nhận thông tin. Đó là một hệ thống quan sát và so sánh xem lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn quy tắc đã dự kiến trước hay không. Vạch rõ kết quả tác động của chủ thể đến khách thể, vạch rõ những lệch lạc phạm phải. Kiểm tra có tầm quan trọng đối với hoạt động dạy và học cũng như tất cả các mặt hoạt động của nhà trường. 
       Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao. Qua kiểm tra sẽ đánh giá đúng từng giáo viên, khen giáo viên có thành tích, tìm hiểu những nguyên nhân của sự  tồn tại, hướng dẫn một số biện pháp giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc được giao . 
 KiÓm tra th­êng xuyªn gióp c¸n bé qu¶n lý n¾m râ thÕ m¹nh nµo cña nhµ tr­êng cÇn ph¸t huy,nh÷ng ®iÓm nµo cÇn kh¾c phôc,nh©n tè nµo cÇn khai th¸c ,nh©n tè nµo cÇn ®iÒu chØnh.
   II- Cơ sở thực tiễn : 
Qua tìm hiểu kết quả các hoạt động của trường tiểu học Long Vĩnh trong nhiều năm qua, tôi thấy trường có một số mặt mạnh sau:: 
          Trường có một số mặt mạnh : 
 +Tr­êng cã C¸n bé qu¶n lý ®¹t danh hiÖu ChiÕn SÜ Thi §ua nhiÒu n¨m liªn tôc. 
+ Trường có nhiều giáo viên đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua Cơ sở, có nhiều giáo viên đạt danh hiệu Lao động Tiên tiến trong nhiều năm qua. 
 +Tû lÖ gi¸o viªn ®¹t tr×nh ®ộ trªn chuÈn cao .
 + Công đoàn vững mạnh - Luôn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triển khai nhiệm vụ năm học . 
+ Công tác Đoàn - Đội : mạnh cấp huyện . 
+ Trường có nền nếp : Chuyên môn và tổ chức các hoạt động giáo dục ®¹t hiÖu qu¶ cao.
+TËp thÓ s­ ph¹m ®oµn kÕt thùc hiÖn tèt qui chÕ d©n chñ trong nhµ tr­êng. 
        Một số mặt chưa mạnh cần quan tâm : 
 + Trình độ chuyên môn ch­a thËt sù đồng đều, trong quá trình trình dự giờ cũng như kiểm tra, giáo viên còn những hạn chế về nhiều mặt khác nhau.
 + Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. Trường chưa có phòng chức năng để tiện lợi cho việc sử dụng công nghệ thông tin cũng như áp dụng cho các môn nghệ thuật. 
+ Công tác thanh – kiểm tra của các bộ phận cũng như của trường còn nhiều hạn chế.
 III. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
 1 .Thực trạng 
 Nhiều năm qua tại trường tiểu học Long Vĩnh công tác kiểm tra vẫn được tiến hành thường xuyên ở tất cả các hoạt động, đặc biệt là ở hoật động giảng dạy. Từ nhà trường cho tới các tổ chuyên môn, hồ sơ giáo án qua các lần kiểm tra, tổ chức các đợt dự giờ thăm lớp tương đối đầy đủ. Nhưng có điều việc kiểm tra đôi khi chưa có kế hoạch cụ thể, hoặc còn nương nhẹ việc đánh giá xếp loại .
 2 .Thực tế giảng dạy 
Mặc dù vẫn còn những tồn tại trong quá trình thực hiện kiểm tra nhưng c«ng tác thanh kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò thường xuyên đã tạo cho giáo viên có thói quen tốt trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động của mình . Toàn bộ giáo viên đều có ý thức chấp hành tốt luật lao động. Thực hiện đúng chương trình, không có hiện tượng bỏ bài, bỏ tiết, vì vậy mọi học sinh đều được hưởng quyền lợi học tập công bằng, nhờ đã chất lượng học tập của học sinh có xu hướng năm sau luôn cao hơn năm trước. 
IV . NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO
  1.  Kiểm tra Tổ trưởng chuyªn m«n: 
-         Nhận thức về vai trò, trách nhiệm của tổ chuyên môn. 
-         Nhận định của tổ trưởng về từng tổ viên. 
  *   Kiểm tra hồ sơ chuyên môn : 
-         Các kế hoạch năm học của tổ, nhóm, cá nhân. 
-         Các loại sổ biên bản các kì họp định kì của tổ. 
-         Các kết quả điều tra cơ bản về học sinh và giáo viên. 
-         Các bản lưu sáng kiến kinh nghiệm. 
 * Nề nếp sinh hoạt tæ:
-         Thông qua chương trình dạy học, nộp bài soạn. 
-         Thông báo việc thực hiện chương trình 
-         Khối lượng dự giờ, chấm – chữa bài cho học sinh.
  *   Bồi dưỡng nghiệm vụ 
-         Thực hiện cấc chuyên đề của nhà trường 
-         Chuyên đề rút kinh nghiệm của tổ, nhóm. 
-         Thực hiÖn kÕ ho¹ch tổ chức các Hội giảng cấp tổ, cấp trường .
   *  Chỉ đạo phong trào học tập 
-         Bồi dưỡng học sinh giỏi 
-         Phụ đạo học sinh yÕu, kém 
-         Theo dõi học sinh yếu kém 
-         Xây dựng cách học bộ môn 
-         Ngoại khoá thăm quan 
 *    Chất lượng dạy học 
-         Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên. 
-         Chất lượng học tập của tổ viên .
-          Dự sinh hoạt tổ xem việc thống nhất nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn . 
-         Trao đổi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên . 
-         Xem xét hồ sơ thi đua, chú ý tính hệ thống và tính thống nhất của tài liệu. 
-         Xem giáo án sổ điểm lớp 
-         Nghe báo cáo, dự các buổi rút kinh nghiệm dự giờ 
-         So sánh các hồ sơ giữa các tổ.
-         Dự giờ, phiếu phỏng vấn, điểm số khảo sát chất lượng. Thành phần kiểm tra tổ chuyên môn ngoài BGH còn thêm cán bộ cốt cán như CTCĐ, Trưởng ban TTrND . Khi kiểm tra xong phải có biên bản kiểm tra . 
2. Kiểm tra việc  thực hiện chương trình
      Thực hiện đúng, đủ Chương trình của từng môn học, ở  từng khối lớp. 
      Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung  kiến thức, kĩ năng cơ bản  của từng môn học ở từng khối lớp của từng dạng bài . 
      Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng môn học của từng khối lớp.
      Giúp giáo viên nắm vững chương trình của từng môn học, của từng khối lớp mà mình phụ trách . 
       - Phổ biến đầu năm những biến đổi hoặc những vấn đề mới về chương trình . 
       - Giúp giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình thông qua tổ nhóm chuyên môn . 
       - Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trình ở các môn học: 
      + Kế hoạch giảng dạy : 1 tháng 2 lần, trước buổi sinh hoạt chuyên môn, BGH kiểm tra việc lên kế hoạch giảng dạy của Khối trưởng có đúng với kế hoạch giảng dạy do Bộ GD&ĐT quy định và chỉ đạo của Phòng GD&ĐT không, sau đó mới cho phổ biến ở tổ . 
 + Trong những tiết học hàng ngày, Ban Giám hiệu trực phải kiểm tra việc thực hiện chương trình, thời khoá biểu của giáo viên bằng hình thức : Quan sát bảng và hoạt động của Giáo viên, học sinh trên lớp ( có thể kiểm tra bằng hình thức xác suất ) . 
+ Ban Giám hiệu thường xuyên luân phiên dự họp tổ, sinh hoạt của 1 tổ chuyên môn có 1 giám hiệu vào dự, cùng xây dựng và giải quyết những vấn đề còn mắc trong chuyên môn của Khối .      
+ Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp, để kiểm tra việc triển khai chuyên đề, để Thanh tra theo định kì và bồi dưỡng nâng cao khả năng, nghệ thuật giảng dạy cho giáo viên dưới 2 hình thức : Báo trước và đột xuất .       
3 - Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên 
- Thống nhất cách soạn của từng môn học ở từng khối lớp. Các dạng bài soạn giờ ôn tập, kiểm tra, thực hành ( soạn mới hay bổ sung ). Yêu cầu về giáo án của giáo viên mới ra trường, của giáo viên g ... hận thức.Phương pháp dạy và học quyết định chất lượng dạy và học , như vậy người thầy giáo và học sinh cùng với đồ dùng quyết định chất lượng dạy và học . Phương pháp dạy của thày, học của trò phụ thuộc rất nhiều vào đồ dùng dạy học. Đồ dùng dạy học đủ và đồng bộ, bản thân chúng chứa đựng những kiến thức, kỹ năng dưới dạng tiềm năng, nó có thể phát huy tác dụng trực tiếp với một số học sinh tiểu học, số học sinh này nhận thức ngay được kiến thức và kỹ năng đó và biểu hiện nhận thức bằng ngôn ngữ. Nhưng với đa số học sinh người giáo viên thông qua năng lực chuyên môn nghiệp vụ của mình hướng dẫn cho số học sinh này. Khai thác khám phá trí thức chứa đựng trong đó dùng dạy học và hướng dẫn học sinh biểu hiện nhận thức bằng ngôn ngữ của chính nó. 
       Đồ dùng dạy học đầy đủ, đồng bộ và được sử dụng tốt là phương pháp tối ưu nâng cao chất lượng dạy của thày và học của trß.
 Điều này đặc biệt quan trọng với việc dạy và học tiểu học, do những đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh tiểu học. Sử dụng đồ dùng dạy và học có hiệu qña sẽ là đòn bẩy xoay chuyển dạy học tiểu học. Tạo nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông. 
      Để sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất , một trong những biện pháp tốt nhất chúng tôi chọn là phải tổ chức kiểm tra : 
  Kiểm tra thường xuyên dưới dạng báo cáo, kiểm kê của giáo viên chủ nhiệm 
      */Phòng học : 
+ Các cửa phßng cã ®¶m b¶o Êm vÒ mïa ®«ng ,m¸t vÒ mïa hÌ kh«ng? . 
+ Bàn, ghế hư hỏng, nêu lý do của sự hư hỏng . 
+ Tranh ảnh đồ dùng của môn phụ trách, còn mất hư hỏng nh­ thÕ nµo ? 
     6./Kiểm tra cán bộ phụ trách TV - TB. 
+ Phân công rõ trách nhiệm 
+ Mỗi tháng kiểm tra đồ dùng dạy học các lớp một lần ( việc bố trí sắp xếp đồ dùng đã khoa học chưa, cái nào dùng rồi cái nào chưa dùng, sửa sang lại đồ dùng hư hỏng, có sổ theo dõi sử dụng ) 
+ Cán bộ quản lý mỗi tháng có kế hoạch kiểm tra người phụ trách đồ dùng dạy học 
      Cuối tháng có nhận xét trong buổi họp hội đồng sư phạm và đánh giá thi đua khen thưởng những cá nhân giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy và học . 
* Kết quả : 
       Trước đây giáo viên ít sử dụng đồ dùng dạy và học đến nay đã sử dụng thường xuyên có nề nếp đồ dùng dạy học. Đặc biệt là việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính để soạn bài , tìm kiếm thông tin, máy chiếu để dạy các bài giảng điện tử giúp học sinh hiểu bài , nắm bài chắc , hiếu bài sâu. Cho tới thời điểm này trường đã có 91 lần số cán bộ, giáo viên dùng phương tiện hiện đại để giảng bài . Tổng số bài giảng điện tử của toàn trường tới thời điểm cuối năm học là 58 tiết . Chúng tôi thống kê được số lượng, và chất lượng bài giảng điện tử của từng tổ chuyên môn như sau :
Tổ chuyên môn
Số lượng bài giảng điện tử đã soạn trong năm
Số tiết đã được dạy ở nhiều lớp khác nhau 
Số lượng hs được học bài giảng điện tử 
số tiết xếp tốt 
khá
T.
bình
Tổ 1 
( Khối 1-2 )
30
 28
169
 20
8
0
Tổ 2
( Khối 3 )
24
24
47
 16
8
0
Tổ 3 
( Khối 4-5 )
30
 26
120
 22
4
 0
TC 
84
78
336
58
20
0
PHẦN III. KẾT LUẬN .
1. Kết quả thực hiện 
      Do tổ chức kiểm tra thường xuyên nên nhà trường luôn thực hiện đầy đủ và đúng chương trình của từng môn học do bộ quy định.      
 Nhà trường đã đổi mới phương pháp dạy học theo chuyên đề từng năm ở từng môn học. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn được tiến hành thường xuyên và có nề nếp thể hiện tính hiệu quả cao. 
            Do thường xuyên dự giờ lên lớp và đặc biệt đối với giáo viên mới ra trường và giáo viên có chuyên môn còn yếu nên trình độ chuyên môn của giáo viên được nâng lên rõ rệt. Đến nay không còn giáo viên dạy yếu. Đội ngũ giáo giỏi ngày một tăng. Bên cạnh việc dự giờ lên lớp nhà trường tổ chức nghiêm túc các đợt khảo sát chất lượng định kỳ. Qua đó đánh giá đúng chất lượng của học sinh và chất lượng dạy của giáo viên. Sau kiểm tra có (nhận xét trong hội đồng sư phạm nhà trường. Vì vậy giáo viên nào cũng có ý thức dạy tốt. Qua các đợt kiểm tra của Phòng cũng như của Sở giáo dục về kiểm định chất lượng giáo dục ,trường đều được đánh giá là trường có nề nếp tốt. Chất lượng dạy và học của trường ngày một đi lên. 
       Qua kiểm tra , tôi đã nhanh chóng nắm được tình hình nhà trường một cách toàn diện, giúp tôi cùng BGH và Tập thể cán bộ giáo viên trong trường xây dựng được kế hoạch phát triển phù hợp với trường . Chất lượng dạy và học của nhà trường ngày một nâng cao .
 Sau đây là bảng thống kê chất lượng GK II - Năm học 2011-2012.
Tổng số học sinh
Xếp loại
Học Lực
Hạnh kiểm
Số lượng HS
Tỉ lệ (%)
Đủ
Tỉ lệ (%)
337
Giỏi (Đ )
58
17.2 %
337
100 %
Khá (CĐ)
108
32.0 %
TB 
164
48.7%
Yếu
7
2.1
Lưu ban
0
Bỏ học
0
0
0
 Nhận xét chất lượng đào tạo so với năm học trước:
Năm học 2010 – 2011 nhà trường đã thực hiện đổi mới quản lý trong toàn bộ hoạt động, đặcc biệt là trong việc chỉ đạo dạy và học, nên đã tạo ra sự tiến bộ, tiến bộ về chất lượng trong hoạt động dạy và học, nâng cao chất lượng đại trà, tỉ lệ học sinh giỏi,khá ®¹t cao. 
* Học lực:
Học sinh đạt học sinh yếu là: 2.1%. Vượt so với mức kế hoạch đề ra đầu năm .
- Học lực giỏi tăng so với cùng kỳ năm trước: 4 %
- Học lực khá t¨ng so với cùng kỳ năm trước: 9%
Học lực yếu giảm 1.2 % so cùng kỳ năm trước (do làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá theo thông tư 32) nên đây là chất lượng chuẩn xác đánh giá đúng thực trạng của học sinh tại thời điểm.
* Hạnh kiểm :
- Hạnh kiểm đầy đủ so với cùng kỳ năm trước so với cùng kỳ năm trước là đều đạt 100 % trong 2 năm.
2 .Bài học : 
- Kiểm tra thường xuyên sẽ giúp cán bộ ý thức được hơn nhiệm vụ và trách nhiệm của mình .đào sâu suy nghĩ và tăng cường đổi mới phương pháp học tập , học sinh sẽ chăm chỉ học tập và hăng hái thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập.từ đó kết qu¶ học tập sẽ càng cao, năm học sau cao hơn năm học trước.
     -  Để nắm chắc tình hình nhà trường và có kế hoạch chỉ đạo phù hợp, người Hiệu trưởng  cần làm tốt công tác kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò với nhiều hình thức kiểm tra khác nhau, phân công các lực lượng kiểm tra từ tổ để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra .
- Phải xây dựng lịch kiểm tra đầy đủ ( Thời gian, đối tượng, nội dung , các lực lượng tham gia ) . Phải sử dụng cả hai hình thức kiểm tra : Kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất . Sau kiểm tra có đánh giá công khai và khách quan trong Hội đồng sư phạm. 
- Xây dựng kế hoạch điều chỉnh các nội dung công tác để phát triển nhà trường. 
- Sau nhiều năm cùng các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường bến bỉ kiên trì với các nội dung và các biện pháp kiểm tra trường học, vận dụng những lí luận được trang bị ở các lớp quản lí Giáo dục vào thực tiễn của trường , chúng tôi đã thu được một số kết quả bước đầu đáng phấn khởi .Nhiều năm qua trường tiểu học Hoµn Long luôn là trường thực hiện có nền nếp các hoạt động chuyên môn, các hoạt động ngoài giờ lên lớp . Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang, Đồ dùng phương tiện dạy học hiện đại được mua sắm và được bổ sung hằng năm . Nhiều năm qua năm nào trường cũng đạt danh hiệu trường Tiên Tiến XuÊt S¾c ,được Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen.Bé gi¸o dôc tÆng B»ng khen,Thñ T­íng ChÝnh Phñ tÆng B»ng khen, Nhân dân địa phương tin tưởng và ngày càng có nhiều hoạt động tích cực ủng hộ cho nhà trường .
       Những năm học tiếp theo chúng tôi vẫn tiếp tục thực hiện nền nếp kiểm tra toµn diÖn vµ kiÓm tra chuyªn ®Ò, coi đây là một trong các biện pháp quan trọng để phát triển nhà trường và đẩy mạnh các hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường . Tôi tin rằng nếu đẩy mạnh hoạt động kiểm tra trong trường học, chắc chắn chất lượng toàn diện của nhà trường sẽ được nâng lên . 
 Tr­êng d· cã vÞ thÕ vµ uy tÝn cao trong ®Þa ph­¬ng vµ trong toµn huyÖn.
I/ LỜI KẾT
 Chúng ta đều biết rằng : Trong nhà trường đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng giáo dục .
 Chất lượng giáo viên có tốt thì chất lượng giáo dục mới cao .
 Trường có nhiều giáo viên giỏi thì mới có nhiều lớp đạt chất lượng cao nhưng điều quan trọng là người Hiệu trưởng phải nhiệt tình, hết trách nhiệm, phải tìm tòi những phương pháp quản lí cán bộ - giáo viên – nhân viên – học sinh nhà trường một cách chặt chẽ, hợp lí. Phải thường xuyên thanh – kiểm tra nội bộ trường học thì sẽ dẫn đến những thành viên trong nhà trường có ý thức về nhiệm vụ thiêng liêng mà đất nước đã giao trọng trách to lớn. Chỉ đạo điều hành như thế nào để họ tận tâm với công việc của mình nhưng lại có trách nhiệm cao với tập thể ,phối hợp nhịp nhàng ,đồng thuận vì mục tiêu chung của nhà trường trách nhiệm này lai là của nhà quản lý giáo dục và đặc biệt là người Hiệu trưởng .
 Như vậy : Vai trò đội ngũ giáo viên trong nhà trường cực kì quan trọng .Muốn điều hành đội ngũ giáo viên có hiệu quả thì người cán bộ quản lý trong nhà trường phải có những giải pháp hay, nhiều sáng kiến kinh nghiệm hiệu quả .
 Trên đây là một số những giải pháp trong quá trình chỉ đạo phong trào nhà trường đạt nhiều thành tích cao trong những năm qua .Đay là những giải pháp cá nhân hình thành dựa trên suy nghĩ tìm hướng phát triển nên chắc chắn sẽ chưa đày đủ ,tôi rất mong nhận được sự góp ý và bổ xung của các cấp lãnh đạo trong ngành để tôi tôi có thể hoàn thiện và xây dựng thành chương trình cụ thể trong quá trình chỉ đạo phong trào toàn diên áp dụng trong những năm học kế tiếp.
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHỔ BIẾN ĐỀ TÀI:
 Sau khi nghiên cứu và nêu được một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục .
 Trong thời gian tới cần tập trung tập hợp những số liệu cần thiết về chất lượng đội ngũ và chất lượng học sinh để có cơ sở thực tiễn rút ra kế luận thoả đáng và đúc rút những kinh nghiệm hay trong quá trình quản lý đội ngũ. Từ đó có thể phổ biến áp dụng cho những đơn vị bạn trong địa phương và trong toàn ngành giáo dục huyện Châu Thành.
 Long Vĩnh, ngày 15 tháng 4 năm 2012
 Người viết 
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ trên đây tôi đã tham khảo các tài liệu:
 + §iều lệ trường tiểu học đã sửa đổi năm 2005.
+ Điều lệ trường tiều học đã sử đổi năm 2007.
+ Nghiệp vụ công tác tác thanh tra do Bộ Giáo dục ban hành 
+ Thông tư 30/BGD&ĐT Về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.
+ Thông tư số 32 /2009/TT-BG&ĐT ban hành quy điịnh đánh giá xếp loại học sinh tiểu học .( điều chỉnh)
MỤC LỤC
Nội dung 	 	 Trang
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài	02
II. Mục đích nghiên cứu	02
III. Đối tượng nghiên cứu	03
IV. Phạm vi nghiên cứu	03
V. Phương pháp nghiên cứu, tiến hành	03
PHẦN II – NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận	04
II. Cơ sở thực tiễn	05
III. Lịch sử của vấn đề	05
IV. Những kinh nghiệm, giải pháp chỉ đạo	06
PHẦN III – KẾT LUẬN
I. Lời kết	18
II. Phương hướng tiếp tục hoàn thiện	19
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG VĨNH
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
HUYỆN CHÂU THÀNH

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem(4).doc