Giáo án 4 – Trường Tiểu học Bạch Đích – Năm học 2008 - 2009

Giáo án 4 – Trường Tiểu học Bạch Đích – Năm học 2008 - 2009

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 

doc 136 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 – Trường Tiểu học Bạch Đích – Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Ngày soạn:9/1/2009
	 Ngày giảng:12/1/2009
Thứ 2
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
anh hùng lao động trần đại nghĩa
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
3. Giáo dục: Yêu quý, tôn trọng những cống hiến của các nhà khoa học.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét, đánh giá. 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
* Cho học sinh đọc đoạn 1:
- Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?
( tên thật là Phạm Quang Lễ. chế tạo vũ khí)
à Đoạn văn cho em biết những gì ? (Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946)
* Y/c học sinh đọc đoạn 2,3:
- Năm 1946, vì sao Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước ?
(Nghe theo tiếng gọi thiêng liên của Tổ quốc Trần Đại Nghĩa . về nước)
- Em hiểu “Nghe theo . Tổ quốc” nghĩa là gì ?
(Đất nước đang có giặc ngoại xâm. Nghe theo  tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước)
- Khi trở về đất nước ông có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
(Trên cương vị Cục trưởng cục Quân giới lô cốt giặc)
- Trong sự nghiệp xây dựng tổ quốc ông có những đóng góp gì ?
(Ông có công lớn trong việc xây dựng . chủ nhiệm UB khoa học và kỹ thuật nhà nước)
-> 2 đoạn văn cho em biết gì ?
(Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc)
* Y/c học sinh đọc đoạn còn lại.
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? (Năm 1948, ông được phong thiếu tướng, cao quý)
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
( ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước. Ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.)
- Đoạn cuối cho em thấy điều gì ?
(Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của giáo sư Trần Đại nghĩa)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
rút gọn phân số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. 
- Biết cách rút gọn phân số
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân số.
 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 5
- Cho 2 hs lên bảng làm BT 1
- Nhận xét đánh giá.
- 2 hs thực hiện theo y/c của gv. Còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Ví dụ
 (6)
- Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số như có mẫu số bé hơn.
- Y/c học sinh tìm cách làm (Chia TS, MS)
- 10, 15 cùng chia cho số tự nhiên nào ?
- Y/c học sinh thực hiện => = 
- Có nhận xét gì về TS, MS của phân số .
- và là 2 phân số như thê snào với nhau.
=> Phân số đã được rút gọn thành phân số 
- Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Theo dõi ví dụ và cùng giáo viên thực hiện.
b, Cách rút gọn phân số.
 (6)
- VD1: Rút gọn phân số . Hd hs thực hiện như trong SGK.
=> là phân số toíi giản.
-VD2: Thực hiện như VD1.
-> Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
- Thực hiện theo hd của gv.
- Nêu QT rút gọn phân số.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập.
Bài 1 
 (6)
- Cho học sinh nêu y/c của bài 
- Hd hs làm bài.
- Y/c học sinh làm bài. Cho hs chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: 	a, ; ; ; 
	b, ; = 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, và chữa bài
Bài 2
 (6)
- Cho hs nêu y/ccủa bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, ; ; là phân số tối giản. Vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
b, Phân số ; là phân số rút gọn được. Rút gọn 2 phân số đó.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 3
 (6)
- Cho học sinh nêu bài toán.
- HD hs cách làm bài.
- Y/c hs làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
 = = = 
- Nêu y/c của bài
- Làm bài cá nhân và chữa bài
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức:
lịch sự với mọi người (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần lịch sự với mọi người.
2. Kỹ năng: Biết cư xử lịch sự với mọi người.
3.Giáo dục: Tôn trọng, tự trọng người khác. Tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với người cư xử bất lịch sự.
II/ Đồ dùng: tranh, vở BT đạo đức.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Em có suy nghĩ gì về công việc của bố mẹ và những người dân ở địa phương mình đang làm ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS trả lời còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,HĐ: Thảo luận truyện “Chuyện ở tiệm may”
 (10)
- Đọc truyện 1 lần.
- Y/c hs thảo luận theo nhóm.
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
+ Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì ?
- Cho hs trình bày.
- Kết luận: Trang là người bạn lịch sự vì em đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Lắng nghe.
- Dựa vào nội dung câu chuyện thảo luận câu hỏi gv nêu.
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
b,HĐ2:
Thảo luận BT 1(Bỏ ý a. Thay = ý d)
 (9)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs thảo luận theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Kết luận: Các hành vi, việc làm đúng: b,d; Các hành vi việc làm sai: c, đ.
=> Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.
- Nêu y/c của bài tập.
-Hs thảo luận theo cặp và trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
c, HĐ3: Thảo luận BT 3 (Bỏ từ phép, thay để nêu = tìm)
 (9)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận. trình bày kết quả.
- Kết luận: Lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn. Khôngnói tục chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời y/c đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Biết gõ cửa khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
=> Cho hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Thảo luận và báo cáo KQ.
- Lắng nghe.
- Nêu ghi nhớ 2 - 3 hs.
3. HĐ nối tiếp
 (3)
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Y/c học sinh thực hiện các nội dung thực hành trong SGK
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:10/1/2009
	 	 Ngày giảng:13/1/2009 Thứ 3
Tiết 1: Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và hình thành khái niệm rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng rút gọn phân số. Nhận biết 2 phân số bằng nhau.
3. Giáo dục: Học sinh thích học toán. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Nêu cách rút gọn phân số. áp dụng rút gọn các phân số sau: ; 
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs thực hiện y/c của gv. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập.
Bài1
 (10)
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài vào vở. Cho hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
;	 ; 	; 	
- Nêu y/c 
- Làm bài và chữa bài.
Bài 2
 (10)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài , cho học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá
* Kết quả: = ; là phân số tối giản.
= ; ; = 
- Nêu y/c của bài, mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (13)
- Nêu y/c của bài. Mẫu.
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: a, ; b, ; c, ; 
- Nêu y/c của bài. Theo dõi.
- làm bài. Chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd hs học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Chính tả: Nhớ- Viết
chuyện cổ tích về loài người
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhơ, viết đúng bài: Chuyện cổ tích về loài người. Làm đúng các bài tập chính tả.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ, viết, trình bày đúng, đẹp bài viết.	
3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 1
- Cho hs chuẩn bị bút, vở.
Chuẩn bị bút, vở.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nhớ viết 
 (20) 
- Nhắc hs: Viết 4 khổ thơ 2,3,4,5 trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Cho 1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đó.
- Cho hs đọc thầm, ghi nhớ 4 khổ thơ cần viết.
- Cho hs viết các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng
- Y/c hs gấp SGK, nhớ, viết bài.
- Cho hs đổi vở soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc lại bài viết,
- Đọc thầm lại bài viết.
- luyện viết các từ giáo viên y/c.
- Nhớ, viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
b, Hd học sinh làm bài tập (15)
* Bài 2a
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: Mưa giăng, theo gió, rải tím.
* Bài 3:
- Nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài theo nhóm, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rự rỡ, cần mẫn.
- Đọc nội dung của BT
- Làm bài và trình bày kết quả.
Lắng nghe.
- Làm bài và chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học  ... của GV.
* HĐ 2
 (10)
Làm việc theo nhóm
- Y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành bẳng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập ( theo câu hỏi 2 SGK)
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. 
- Đáp án
a, Đồng bằng Bắc bộ
+ Địa hình: tương đối cao
+Sông ngòi: có hệ thống đe chạy dọc 2 bên bờ sông.
+ Đất đai: đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ.
+ Khí hạu: có 4 mùa trong năm. Có mùa đồng lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng tắng cao.
b, Đồng bằng Nam Bộ
+ Địa hình: có nhiều vùng trũng ngập nước
+ Sông ngòi: Không có hệ thống đe ven sông ngăn lũ.
+ Đất đai: đất được bồi đắp them phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ. Có đất phèn, đát mặn, đất chua.
+ Khí hậu: chỉ có 2 mùa, mùa mưa và mùa khô, thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao.
à Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở 2 đồng bằng vẫn có nhiều điểm khác nhau à sinh hoạt, sản xuất của người dân cũng khác nhau.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ.
* HĐ 3
 (8)
Làm việc cá nhân
- Y/c Hs trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
- Trả lời:
a, Sai, vì đồng băng Bắc Bộ lớn thứ 2 của cả nước.
b, Đúng, vì ở đồng bằng Nam Bộ có vùng biển nhiều cá tôm, các hải sản khác. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
c, Sai, vì dựa vào bảng số liệu trang 128 thì câu đó không đúng.
d, Đúng, vì ở đó có các ngành công nghiệp rất đa dạng, các hoạt động thương mại cũng rất phát triển.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 	Ngày soạn://09
	 Ngày giảng://09
Thứ 6
Tiết 1: Mĩ thuật: Vẽ tranh:
 đề tài trường em
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết tìm, chọn nội dung và các h/a đẹp về trường học để vẽ tranh.
HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, vẽ tranh, tô màu.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 2
Người ta dùng những vật liệu nào để nặn dáng người ?
1 HS trả lời, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 a, Tìm, chọn nội dung đề tài
 (8)
- Giới thiệu tranh ảnh và cách thể hiện đềtài nàh trường.
+ Phong cảnh trường có nhà, sân, cột cờ, bồn ha, cây cối
+ Cổng trường và HS đang đến lớp.
+ Sân trường trong giờ chơi có nhiều họat động khác nhau.
+ Giờ học trên lớp, họat động truy bài.
- Cho hs quan sát tranh ở SGK trang 59, 60 để các em nhận biết thêm cách tìm h/a về đề tài nhà trường.
(+ Cảnh vui chơi sau giờ học.
+ Đi học dưới trời mưa.
+ trong lớp học.
+ Ngôi trường bản em)
à Có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trường em.
- Quan sát hình trong lắng nghe gv giới thiệu.
b, Cách Vẽ tranh
 (7)
- Y/c chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình (vẽ cảnh nào, có những gì ?)
- Gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ h/a chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.
+ Vẽ thêm các h/a khác cho nội dung phong phú hơn.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
- Lựa chọn nội dung vẽ.
- Lắng nghe gv hướng dẫn.
c, Thực hành
 (14)
- Cho hs thực hành vẽ vào vở hoặc giấy vẽ.
- Quan sát theo dõi giúp đỡ những hs chưa kẻ được chữ.
- Thực hành vẽ tranh vào vở.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Toán
phép chia phân số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Hs thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia phân số.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi HS lên bảng chữa BT 4 (tìm phân số của một số)
- Nhận xét, cho điểm.
1 Hs lên bảng.
Còn lại làm vào nháp, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Ví dụ
 (14)
- Hình chữ nhật có S m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
- Cho Hs nêu cách tính cd của hình chữ nhật khi biết S và crộng ( Lấy S chia chiều rộng của hình đó)
- Ghi : 
- Nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất x với phân số thứ hai đảo ngược.
trong Vd trên phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số .
à : = x = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m.
- Y/c hs thử lại bằng phép nhân:x= = 
- Cho Hs nhắc lại cách chia 2 phân số.
- Nêu cách tính theo y/c của GV
- Lắng nghe.
- Thực hiện tính.
- Thử lại theo y/c của gv.
- Nhắc lại cách chia.
b, Luyện tập
HD học sinh làm bài tập
Bài 1
- Cho HS làm bài.
- Y/c HS nêu miệng KQ.
- Nhận xét.
- Đáp số: ; ; ; ; .
- Làm bài.
- Nêu kết quả.
Bài 2
- Cho HS nêu y/c của bài
- Y/c Hs làm bài ( 3 HS lên bản chữa)
- Nhận xét.
- Đáp số: a, b, c, 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4 
- Cho 1 HS nêu bài toán.
- Hd HS tóm tắt và giải,
- Y/c hs làm bài. 1 HS lên bảng chữa. Nhận xét.
- Lời giải:
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 x = x = (m)
 Đáp số: m
- Nêu đầu bài
- Tóm tắt, giải bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu lại cách chia phân số
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
-2 học sinh nêu
- Lắng nghe.
Tiếts 3: Tập làm văn:
luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, yêu , bảo vệ cây cối.
II/ Đồ dùng: Tranh tập làm văn
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Gọi học sinh lên bảng trình bày BT 3 (tiết TLV trước)
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh Tbày còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
 ( )
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c Hs tìm sự khác nhau giữa hai cách mở bài.
- Cho học sinh trình bày KQ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lời giải:
 Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp cây hoa cần tả.
 Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- Nêu y/c
- Làm bài
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 ( )
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Nhắc HS chon 1 kiểu mở bài( gián tiếp ) cho bài văn miêu tả 1 - 3 cây mà đề đã gợi ý.
- Mở bài gián tiếp chỉ 2 -3 câu, không nhất thiết phải thật dài.
- Y/c học sinh suy nghĩ, làm bài.
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá 
- Mẫu: Nhà em có 1 mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm 10 giờ.Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng 1 loài hoa mai. Ba bảo ba rhích hoa mai vì hoa có màu tráng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã.
Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu mai do chính tay ba vun trồng 
- Nghe Giáo viên hướng dẫn.
- Làm bài, Tbày lời giải.
Bài 3
 ( )
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c hs trả lời câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Trả lời câu hỏi.
Bài 4
 ( )
- GV nêu y/c của bài.
- Hd học sinh làm bài: Viết 1 đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý BT3.
- Cho Hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Mẫu: Mở bài trực tiếp
Phòng khách nhà tôi tết năm nay có bày 1 cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước tết để trang trí phòng khách.Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu là hoa đỏ rực rỡ, tôi thích qua reo lên: “Ôi cây hoa đẹp quá ! “
- Nêu y/c của bài.
- Nghe GV hd
- Làm bài
- Trình bày bài làm.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học:
Nóng, lạnh và nhiệt độ
ơ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học học sinh có thể nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm.
3.Giáo dục: Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . Đồ dùng thí nghiệm.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Để đảm bảo a/s khi đọc, viết em cần phải làm gì ?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Sự truyền nhiệt 
 (13)
* MT: Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành:
- Y/c hs kể tên 1 số vật nóng, vật lạnh thường gặp hàng ngày ?
(Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn đang sáng, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
Vật lạnh: nước đá, đồ để trong tủ lạnh, kem)
- Y/c hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 - SGK.
+ Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết ?
=> vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.
Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất ?
à Để đo nhiệt độ người ta thường sử dụng nhiệt kế.
- Kể tên các vật nóng, lạnh.
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Lắng nghe.
b, Nhiệt kế
 (15)
*MT: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau (Nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí)
- Nhiệt kế gồm 1 bầu nhỏ = thủy tinh gắn liền với 1 ống thủy tinh dài có ruột rất nhỏ đầu trên hàn kín. trong bầu có chứa 1 chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân (chất lỏng óng ánh như bạc) chất lỏng này được thay đổi tùy thuộc vào mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt ống thủy tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số.
 (Khi đọc nhiệt kế, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với nhiệt kế)
- Cho vài hs lên đọc nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
- Cho hs quan sát hình 3 SGK
Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ ? (300C)
- Muốn biết nhiệt độ của nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ à Y/c hs đọc 3 dòng đầu mục Bạn cần biết trang 101).
- Cho hs thực hành đo nhiệt độ của cơ thể.
- Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh vào khoảng 370C. 
- Lắng nghe.
- Vài HS lên đọc nhiệt độ ở nhiệt kế.
- QS hình 3 trả lời câu hỏi.
- Đọc mục BCB theo y/c của gv.
- 1 số hs thực hành đo nhiệt độ cơ thể.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt 
Nhận xét chung tuần 25

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 21-25.doc