I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm chỉ đạo xuyên suốt của BGH nhà trường và tổ chuyên môn Toán.
- Giáo viên giảng dạy từ lớp 7 nên nắm được chương trình cũng như phương pháp giảng dạy
- Nắm được tình hình học tập của học sinh theo từng lớp một.
- Học sinh có ý thức học tập tốt, có kỹ năng tốt trong cách học theo phương pháp mới.
2. Khó khăn :
- Địa bàn rộng , nhiều học sinh ở xa trường , ý thức thức vượt khó chưa cao , còn ỉ lại, vin vào hoàn cảnh khó khăn.
- Nhiều học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà , dụng cụ học tập chưa đều, nhiều gia đình các em khó khăn về kinh tế
- Trong lớp có rất nhiều học sinh xếp học lực yếu, trung bình, chất lượng bài kiểm tra rất thấp, vì kiến thức cơ bản còn yếu không nắm được ở lớp dưới.
- Giáo viên chủ nhiệm giữa các lớp chưa xử lý đều tay, chưa xử lý triệt để những học sinh có ý thức chây lười học tập, ham chơi.
- Một số học sinh còn ỷ lại phương pháp học tập nhóm do nhóm trưởng thực hiện, tự học ở nhà chưa thực sự cố gắng
KẾ HOẠCH BỘ MÔN Năm học: 2005-2006 Môn : Hình Học 9 Đặc điểm tình hình Thuận lợi : Được sự quan tâm chỉ đạo xuyên suốt của BGH nhà trường và tổ chuyên môn Toán. Giáo viên giảng dạy từ lớp 7 nên nắm được chương trình cũng như phương pháp giảng dạy Nắm được tình hình học tập của học sinh theo từng lớp một. Học sinh có ý thức học tập tốt, có kỹ năng tốt trong cách học theo phương pháp mới. Khó khăn : Địa bàn rộng , nhiều học sinh ở xa trường , ý thức thức vượt khó chưa cao , còn ỉ lại, vin vào hoàn cảnh khó khăn. Nhiều học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà , dụng cụ học tập chưa đều, nhiều gia đình các em khó khăn về kinh tế Trong lớp có rất nhiều học sinh xếp học lực yếu, trung bình, chất lượng bài kiểm tra rất thấp, vì kiến thức cơ bản còn yếu không nắm được ở lớp dưới. Giáo viên chủ nhiệm giữa các lớp chưa xử lý đều tay, chưa xử lý triệt để những học sinh có ý thức chây lười học tập, ham chơi. Một số học sinh còn ỷ lại phương pháp học tập nhóm do nhóm trưởng thực hiện, tự học ở nhà chưa thực sự cố gắng Phương pháp thực hiện Thống nhất chung về phiên họp đại hội kế hoạch năm học trong nhà trường, bản thân tôi là giáo viên giảng dạy năm đầu tiên lớp 9 thay sách cũng phải có những biện pháp và một số yêu cầu đặt ra cho khối , lớp giảng dạy như sau: Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu trước bài ở nhà. Nắm vững kiến thức cơ bản, làm hết các bài tập ở SGK cũng như ở SBT. GV chuẩn bị cho học sinh các bài tập nâng cao. Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, kịp thời động viên những học sinh tiến bộ trong học tập và uốn nắn những sai sót học sinh thường mắc phải. Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức mới, học sinh được chủ động trong học tập, tự học tập lẫn nhau giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Thường xuyên kiểm tra nắm tình hình chất lượng HS, phối kết hợp với GVCN trong việc giáo dục cho học sinh. Thường xuyên kết hợp với BGH, cũng như cha mẹ học sinh để giáo dục HS học tốt hơn. Phải chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp, cũng như các đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy. Chuẩn bị một số bài tập cơ bản (SGK) khuyến khích các học sinh yếu, trung bình tích cực trong những giờ Toán trên lớp. “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” “ Hồ Chí Minh” Chất lượng đầu năm %Giỏi %Khá %Trung bình %Yếu %Kém Chỉ tiêu phấn đấu %Giỏi %Khá %Trung bình %Yếu %Kém CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu của chương: Về kiến thức cơ bản, HS cần: Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc,đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. Hiểu cấu tạo bảng lượng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. Về kĩ năng, HS cần: Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. Sử thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố(cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông. Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương B. Phân phối chương trình: Tiết 1,2 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Tiết 3,4: Luyện tập Tiết 5,6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Tiết 7: Luyện tập Tiết 8,9: Bảng lượng giác Tiết 10:Luyện tập Tiết 11,12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Tiết 13,14: Luyện tập Tiết 15,16: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. Tiết 17, 18: Ôn tập chương I Tiết 19: Kiểm tra Tiết 1 §1 Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông MỤC TIÊU Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng Biết thiết lập các hệ thức và cũng cố địmh lí Pitago . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong in sẳn bài tập SGK Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. Phim trong ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pitago Thước thẳng, êke. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam giác. Cho vuông tại A, có AH là đường cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau Nội Dung Bài Mới Đặt vấn đề : Giáo viên giới thiệu các kí hiệu trên hình 1/64 từ các cạnh tỉ lệ của và . Hãy tìm tỉ lệ thức biểu thị sự liên quan giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (Hay AC2)? Đây chính là nội dung của bài học trong tiết này: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hệ thức G: Yêu cầu H đọc định lí 1/65sgk Chứng minh hay G: Để chứng minh hệ thức ta chứng minh như thế nào? G: Yêu cầu H trình bày chứng minh? G: Chiếu bài 2/68 SKG và yêu cầu H làm bài G: Dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pitago? G: Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pitago H: Đọc định lí 1 sgk H: H: Trình bày chứng minh H: Đứng tại chỗ trả lời vuông, có AB2 = BC.HB x2 = 5.1 x= AC2= BC.HC y2 = 5.4 y = H:Theo định lí 1, ta có 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Định lí 1: Chứng minh: Xét hai tam giác vuông và Ta có (chung) Do đó Suy ra , tức là Tương tự ta có Hoạt động 2 : Hệ thức G: Yêu cầu H đọc định lí 2 G: Dựa trên hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ thức nào? G: Yêu cầu H làm ?2 G: Aùp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2 H: Đọc định lí 2 H: H: Xét và có: (cùng phụ với) AH2 = HB.HC H: Quan sát và làm bài tập 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lí 2: ?1 Hoạt động 3 : Củng cố G: Hãy viết hệ thức các định lí 1 và 2 ứng với hình trên G: yêu cầu H làm bài tập 1/trang 68 vào phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ. a) b) H: nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF. Định lí 1: DE2 = EF.EI DF2 = EF.IF Định lí 2: DI2 = EI.IF H: làm 1/68 theo nhóm a) (ĐL Pitago) 62 = 10.x (ĐL 1) x = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 b) 122 = 20.x (ĐL 1) Dặn Dò Học thuộc định lí 1 và 2, định lí Pitago Đọc “Có thể em chưa biết” trang 86 SGK Bài tập : 4, 6/69 SGK Đọc trước định lí 3 và 4, cách tính diện tích tam giác vuông. Tiết 2 §1 Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông MỤC TIÊU Củng cố định lí 1 và định lí 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết thiết lập các hệ thức và . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong in sẵn các bài tập, định lí 3 và định lí 4 Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: -Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. Thước kẻ, êke TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm Tra Bài Cũ HS1 :- Phát biểu định lí 1 và định lí 2 Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 HS2 : Chữa bài tập 4/69 SGK (chiếu hình lên bảng) Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Định lí 3 G: nhắc lại cách tính diện tích của tam giác?=? G: Hay b.c = a.h G: phát biểu thành định lí G: còn cách chứng minh nào khác không? G: yêu cầu H làm 3/69 SGK H: H: phát biểu định lí 3 H:dựa vào hai tam giác đồng dạng. H: (Pitago) (ĐL 3) Định lí 3: b.c = a.h Chứng minh: Hoạt động 2 : Định lí 4 G: nhờ định lí Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. (4) G: yêu cầu H phát biểu định lí. G: hướng dẫn H chứng minh định lí G: đưa ví dụ 3 và hình lên màn hình G: tính độ dài đường cao h như thế nào? H: phát biểu định như SGK H: H: theo hệ thức (4) Trình bày như SGK Định lí 4: Hoạt động 3 : Củng cố Bài tập: 5/69 SGK G: yêu cầu H hoạt động nhóm. H: tính h Cách 1: (ĐL 4) Cách 2: (ĐL 3) Tính x, y Dặn Dò Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Bài tập : 7, 9/69, 70 SGK (3à7/90 SBT) Tiết sau luyện tập Tiết 3 Lyuện Tập MỤC TIÊU Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập CHUẨN BỊ GV: -Phim trong ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà Thước thẳng, compa, phấn màu HS: -Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp. Kiểm Tra Bài Cũ. HS1 : Chữa bài tập 3a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng) HS2 : Chữa bài tập 4a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng) Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng H: tính đểxác định kết quả đúng. H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 1: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 B. C. Hoạt động 2 : Bài tập 7/69 SGK G: chiếu bài tập lên màn hình G: vẽ hình và hướng dẫn G: là tam giác gì? Tại sao? G: căn cứ vào đâu có x2 = a.b G: hướng dẫn tương tự H: Vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán H: là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. H: trong vuông tại A có nên Bài 2: 7/69 SGK Cách 1: Theo cách dựngcó dường trung tuyến vuông tại A có nên Cách 2: Theo cách dựng có dường trung tuyến vuông tại A có n ... độ dài nhỏ nhất? Đề 2: I. Trắc nghiệm: Chọn kết quả đúng (3điểm) Câu 1: Trong hình vẽ bên, ta có: Câu 2: Cho hình bên, ta có: cos bằng: cotg bằng: Tự luận Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Cho MH = 45, NH = 60. Tính MN, PN, PH và MP ? Câu 2: (2 điểm) Dựng góc nhọn biết tg = 1,25. Tính độ lớn của góc ? Câu 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Chứng minh ABC là tam giác vuông. Tính Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN A. Mục tiêu của chương: Về kiến thức cơ bản, HS cần: HS nắm được các tính chất trong một đường tròn : sự xác định một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây cung, liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. Về kĩ năng, HS cần: HS được rèn luyện các kĩ năng vẽ hình và đo đạc, biến vận các kiến thức về đường tròn trong các bài tập về tính toán, chứng minh. HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống. B. Phân phối chương trình: Tiết 20 : Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Tiết 21 : Luyện tập Tiết 22 : Đường kính và dây của đường tròn Tiết 23 : Luyện tập Tiết 24 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Tiết 25 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 26 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của của đường tròn. Tiết 27 : Luyện tập Tiết 28 : Tinh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Tiết 29 : Luyện tập Tiết 30 : Vị trí tương đối của hai đường tròn Tiết 31 : Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt) Tiết 32 : Luyện tập Tiếp 33, 34 : Ôn tập chương II Tiết 35 : Kiểm tra Tiết 20 §1 Sự Xác Định Đường Tròn.Tính Chất Đối Xứng Của Đường Tròn MỤC TIÊU HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng HS biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. CHUẨN BỊ GV: - Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; compa; tring trong HS: - Thước thẳng; compa; một tấm bìa hình tròn. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm Tra Bài Cũ Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ của học sinh Nội Dung Bài Mới Hoạt động 1 : Giới thiệu chương II GV: Ở lớp 6 các em đã học định nghĩa đường tròn, trong chuơng II của hình học 9 tìm hiểu thêm: - Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Vị trí tương đối của hai đường tròn - Quan hệ giữa đường tròn và tam giác Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 : Nhắc lại về đường tròn Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 21 Luyện Tập MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 22 §2 Đường Kính Và Dây Của Đường Tròn MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 23 Luyện Tập MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 24 §3 Liên Hệ Giữa Dây Và Khoảng Cách Từ Tâm Đến Dây MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 25 §4 Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 26 §5 Các Dấu Hiệu Nhận Biết Tiếp Tuyến Của Đường Tròn MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 27 Luyện Tập MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 28 §6 Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến Cắt Nhau MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 29 Luyện Tập MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 30 §7 Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 31 §8 Vị Trí Của hai Đường Tròn (tt) MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 32 Luyện Tập MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 33 Ôn Tập Chương II MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 34 Ôn tập Chương II (tt) MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 35 Ôn tập Học Kì I MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 36 Trả Bài Kiểm Tra Học Kì I MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 37 §6 Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 38 §6 Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò Tiết 39 §6 Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai MỤC TIÊU Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : HS2 : Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng Cố Dặn Dò
Tài liệu đính kèm: