I/- MỤC TIÊU:
1/- Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học (chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học).
2/- Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? và đặc điểm của các hạt đó.
Bước đầu rèn luyện kỷ năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối, củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
3/- Giáo dục: Tính kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II/-PHƯƠNG PHÁP:
-Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trựcquan .
Ngày dạy: TUẦN 6: Tiết 11: BÀI LUYỆN TẬP 1 I/- MỤC TIÊU: 1/- Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học (chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học). 2/- Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? và đặc điểm của các hạt đó. Bước đầu rèn luyện kỷ năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối, củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3/- Giáo dục: Tính kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. II/-PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trựcquan . III/- CHUẨN BỊ: Câu hỏi ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hoá học. IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định: Kiểm diện 2/- KTBC: không kiểm tra 3/-Bài mới: * Hoạt động 1: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo Tạo nên từ ng tố hh tạo nên từ 2NTHH Hạt hợp thành hạt là Hợp thành là n.tử hay p.tử các phân tử * Hoạt động 2: - Nguyên tử là gì? Cáo tạo, đặc điểm của các hạt đó. - Nguyên tố hoá học là gì? - Phân tử là gì? Giới thiệu ô chữ, học sinh điền từ vào ô chữ theo nội dung câu hỏi sau: Từ hàng ngang thứ: (1) chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện (2) Khái niệm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. (3) Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. (4) Hạt cấu tạo nên nguyên tử mang điện tích âm. (5) Hạt cấu tạo nên hạt nhân mang điện tích dương. (6) Đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại. (7) Từ chìa khoá: Gọi nhóm báo cáo, học sinh nhóm khác nhận xét-giáo viên ghi điểm. * Hoạt động 3: Bài tập 1/SGK 30 Bài tập 3:/SGK 31. Bài tập: Phân tử của hợp chất X gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4H và nặng bằng nguyên tử oxi. a) Tính NTK của X, tên X, KHHH. b)Tính % về khối lượng của X trong hợp chất. Giáo viên hướng dẫn tìm: Mo = ? M4H = ? M1X = ? 4/-Củng cố và luyện tập: Tìm tên nguyên tồ Tìm % nguyêntố trong hợp chất. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Bài tập về nhà: 2,4,5/31 Hướng dẫn học sinh bài tập 2:Tìm số Pàtìm số ềtìm số lớpàsố e lớp ngoài cùng. Điểm khác nhau :Số P,số e,số lớp số e lớp ngoài cùng. Đọc bài: Công thức hoá học. I/-Kiến thức cần nhớ. 2/-Nguyên tử, phân tử: II/- Luyện tập: 1/-Dùng nam châm hát sắt 2/-Cho nước vào hh còn lại nhôm chìm, gỗ nổi. 3/- Giải a) PTK H2 = 1.2 = 2 (đv C) PTK hợp chất = 2.31 = 62 (đv C) b) Khối lượng của 2x là: 62 – 16 = 46 (đv C) NTK X = 46 : 2 = 23 (đv C) à X là natri, KHHH: Na III/- Bài học kinh nghiệm: -Xác định nguyên tử khối. -Viết tên nguyên tố -> KHH -% A = khối lượng A :khối lượng hợp chất x 100 V/-RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: