Giáo án Hóa học 8 - Tiết 29: Tỉ khối của chất khí

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 29: Tỉ khối của chất khí

I/- MỤC TIÊU:

Học sinh biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí.

2/- Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.

Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol.

3/- Thái độ: Lòng tin vào khoa học.

II/-PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề , đàm thoại , vấn đáp

III/- CHUẨN BỊ:

Hình vẽ cách thu một số chất khí.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 29: Tỉ khối của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 15
Tiết 29	TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I/- MỤC TIÊU: 
Học sinh biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. 
2/- Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí. 
Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 
3/- Thái độ: Lòng tin vào khoa học. 
II/-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề , đàm thoại , vấn đáp 
III/- CHUẨN BỊ: 
Hình vẽ cách thu một số chất khí. 
IV/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/- Ổn định: Kiểm diện.
2/- KTBC: 
Gọi học sinh 1làm bài tập 4/67
Gọi học sinh 2 làm bài tập 5/67
Gọi học sinh nhận xét 
Giáo viên bổ sung ghi điểm. 
3/- Bài mới: 
* Hoạt động 1: 
Đặt vấn đề: 
- Người ta bơm khí nào vào bóng để bóng có thể bay lên được (khí hiđrô, khí đá) 
- Nếu bơm khí oxi, khí CO2 thì bóng có bay lên cao được không? Vì sao? (Không bay được vì các khí đo nặng hơn không khí).
- Giáo viên: Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí. 
- Giáo viên viết công thức tính tỉ khối của chất A đối với chất B lên bảng. 
Giáo viên: Đưa bài tập áp dụng (1) hãy cho biết khí Clo, khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí hiđrô bao nhiêu lần. 
- Gọi học sinh nêu cách làm: 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm 
- Gọi học sinh lên bảng làm . 
- Học sinh khác nhận xét. 
- Học sinh kết luận. 
2) Cho học sinh thảo luận nhóm bài tập sau: 
MA
32
14
8
* Hoạt động 2: 
Giáo viên: Từ công thức . Nếu B là không khí ta có công thức mới là gì? 
Học sinh nêu: 
Vậy MKK bằng bao nhiêu? 
Giáo viên: giải thích: MKK là khối lượng trung bình của hổn hợp không khí. 
Học sinh tính khối lượng mol không khí. 
-Em hãy thay các giá trị trên vào công thức à rút ra công thức của chất A. 
áp dụng bài tập 3: 
Khí A có công thức dạng chung là RO2 Biết đ dA/KK = 1, 5862. hãy xác định công thức của khí A. 
Giáo viên hướng dẫn: 
Xác định MA = ?; MR = ? 
Kết luận: 
4/-Củng cố và luyện tập: 
 1/- Có các khí sau: SO2, C3H6 hãy ch biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu? 
Hướng dẫn: 
-Viết công thức tính khối lượng.
- Tìm MA 
= nA à mA 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Làm bài tập 1,2,3/69.
Hướng dẫn làm bài tập 3:Tìm khối lượng mol các khí H2, Cl2, CO2, CH4 .Sosánh với kk là 29 .Nếu nhỏ hơn 29 là khí nhẹ hơn kk nên đặt ngược bình , Nếu lớn hơn kk tức là khí đó nặng hơn kk nên đặt đứng bình .
-Đọc phần em có biết .
-Chuẩn bị bài tính theo CTHH
Giải: BT 4: 
a) mN = 0,5 . 14 = 7g 
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g 
mO = 3.1,6 = 48 g 
b) mN2 = 0,5 . 28 = 14g 
mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1g 
mO2 = 3.32 = 96g 
c) mK = 0,1 . 56 = 5,6g 
mCu = 2,25 . 64 = 137,6 g 
m H2So4 = 0,8 . 98 = 78,4g 
mCuSO4 = 0,5 . 160 = 80g 
Giải
N2 O2 H2 CO2 
I/- Bằng cách nào có hể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B 
Trong đó: 
- d A/B là tỉ khối của khí A đối với khí B. 
- MA khối lượng mol của khí A. 
- MB là khối lượng mol của khí B. 
Giải:
à 
Vậy khí Clo nặng hơn khí hiđrô là 35,5 lần. 
Khí cacbonic nặng hơn khí H2 là 22 lần. 
MA
64
32
28
14
16
8
II/- Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí. 
 à 
à 
MA=1,5862 x 29 =46 (g)
MR=R + 32 = 46
àMR = 46 – 32 = 14 (g)
àVậy R là nitơ (N)
àCông thức của A là : NO2
V/- RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET29.doc