A> MỤC TIÊU:
1/Kiến thức : học sinh biết được :
-An mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại ,hợp kim do tác dụng hoá học trong
môi trường tự nhiên.
-Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn :Do có những chất mà nó tiếp xúc trong
môi trường (nước, không khí ,đất )
-Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là :Thành phần các chất trong môi
trường, ảnh hưởng của nhiệt độ.
-Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn: Ngăn không cho kim
loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
2/Kĩ năng :
-Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại ,những
yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
-Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
27/11/08 TUẦN 14 : Tiết 27 : SỰ ĂN MÒN LIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : học sinh biết được : -Aên mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại ,hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên. -Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn :Do có những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí ,đất ) -Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là :Thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ. -Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. 2/Kĩ năng : -Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại ,những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. -Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thực hiện trước thí nghiệm tại phòng thí nghiệm : +Đinh săùt trong không khí khô. + Đinh sắt ngâm trong nước cất . +Đinh sắt ngâm trong nước có tiếp xúc với không khí +Đinh sắt ngâm trong dung dịch muối ăn. Quan sát theo dõi trước một tuần . LÊN LỚP: 1/Oån định : 2/Kiểm tra bài cũ : + Định nghĩa gang ,thép ? nguyên liệu để sản xuất gang , thép là gì ? + Nêu nguyên tắc sản xuất gang, thép .Viết các PTHH xảy ra? 3/Bài mới : Bài ghi Giáo viên Học sinh I.Thế nào là sự ăn mòn ? Sự phá huỷ KL, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn KL ví dụ : vỏ tàu thuỷ bị mục, xe đạp bị sét gỉ II.Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại : +Thành phần các chất trong môi trường. +Nhiệt độ. III.Làm thế nào bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: Các biêïn pháp : +Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ + Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn : Thép crôm, thép niken HOẠT ĐỘNG 1: -GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật ,tranh ảnh nhận xét rút ra khái niệm về sự ăn mòn KL. HOẠT ĐỘNG 2: -GV: cho HS quan sát kết quả thí nghiệm đã làm trước trong PTN,yêu cầu HS mô tả hiêïn tượng, rút ra nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL là gì? -GV yêu cầu HS tìm trong thực tế ví dụ chứng minh khi tăng nhiệt độ sự ăn mòn diễn ra nhanh hơn? -GV góp ý và hoàn thiện kết luận. HOẠT ĐỘNG 3: -GV hỏi : +Từ nội dung 1 và 2 và trong thực tế đời sống,hãy thử nêu biện pháp baỏ vệ kim loại khỏi bị ăn mòn mà em đã biết, giải thích ? -GV tổ chức cho HS bổ sung hoàn thiện kiến thức (kết hợp ghi bài) -HS quan sát mẫu vật,tranh ảnhàcó nhận xét về gỉ sắt -HS giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn. -HS phát biểu khái niệm. -HS quan sát kết quả TN,thảo luận nhóm mô tả TN. -Đại diện HS rút ra yếu tố ảnh hưởng từ TN cho biết. -HS thảo luận nhóm tìm VD.Đại diện báo cáo. -HS thảo luận nhóm tìm biêïn pháp bảo vệ kim loại đã biết . -HS đại diện nhóm báo cáo. 4/Củng cố : @ Cho HS đọc phần tóm tắt sgk (vài em) @Cho HS đọc phần em có biết. 5/Kiẻm tra đánh giá : Hãy chọn câu đúng : Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu : a/ Sau khi dùng rửa sạch ,lau khô. b/ Cắt chanh rồi không rửa . c/ Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. d/Ngâm trong nước muối một thời gian . 6/Về nhà : @ Học thuộc phần ghi nhớ trong sgk trang 66 +Trả lời các câu hỏi sgk trang 67 +Oân lại tính chất hoá học của kim loại , nhôm, sắt chuẩn bị cho tiết luyện tập. Thúc Đào
Tài liệu đính kèm: