I. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức:Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức về kim loại.
* Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, tính cẩn thận và óc sáng tạo
* Thái độ:Các em có ý thức chấp hành kỉ luật tốt, an toàn tiết kiệm khi thực hành.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên : Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm ,nam châm.Bột Al, Fe, S, dung dịch NaOH Máy chiếu, bản trong, bút dạ
* Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài thực hành, mẫu tường trình trên bản trong
Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 28: thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt I. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức:Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức về kim loại. * Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, tính cẩn thận và óc sáng tạo * Thái độ:Các em có ý thức chấp hành kỉ luật tốt, an toàn tiết kiệm khi thực hành. II. Chuẩn bị. * Giáo viên : Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm ,nam châm....Bột Al, Fe, S, dung dịch NaOH Máy chiếu, bản trong, bút dạ * Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài thực hành, mẫu tường trình trên bản trong III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Nhôm và sắt có tính chất hoá học nào chung và riêng? 3. Bài mới. Các hoạt động thực hành Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu, thảo luận mục tiêu. ? Theo em mục tiêu của bài thực hành này là gì HS: Phát biểu ý kiến xây dựng. GV: Đưa ra mục tiêu chính trên bản chiếu. Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành của học sinh. TT Tên TN Cách TH Hiện tượng GT kết quả TN Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của học sinh. Thí nghiệm 1: GV: Hướng dẫn: Lấy một ít bột Al ra tờ giấy lọc, rắc nhẹ bột nhôm tên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng hoá học xẩy ra, cho biết mầu sắc trạng thái của chất tạo thành? HS: Tiến hành theo nhóm và thư ký của nhóm ghi các hiện tượng, giải trích ra bản tường trình. Thí nghiệm 2: GV: Hướng dẫn: Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp boọt sắt và bột S theo tỷ lệ 7:4 về khối lượng vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. HS: Tiếp tục tiến hành thí nghiệm theo nhóm. GV: Theo dõi uốn nắn. HS: Thư kí ghi kết quả vào bản tường trình. Thí nghiệm 3: GV: HD: Lấy một ít bột 2 kim loại vào hai ống nghiệm (1) và (2) nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào. HS: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. GV: Cho học sinh điền kết quả vào bản tưởng trình và nộp lại - Giải đáp những thắc mắc của học sinh. - Yêu cầu HS làm vệ sinh dụng cụ phòng TN I. Tiến trình thí nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi. 4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r). 2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của Fe với S Fe(r) + S(r) FeS(r). 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết 2 kim loại Al và Fe. 4. Kết thúc . Giáo viên đánh giá giờ thực hành theo các nội dung. - ý thức chuẩn bị và thái độ của học sinh trong giờ thực hành - Kỉ luật, an toàn lao động. - Thao tác thực hành của học sinh. - Chất lượng giờ thực hành. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà . Ôn tập các kiến thức đã học. GV: Chấn bài thực hành Cách chấm: Điểm thao tác TN (KN làm TN) Điểm kết quả thí nghiệm Điểm ý thưc thí nghiệm ( Tinh thần, thái độ) Tổng điểm Hiện tượng Giải thích HT 3 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm 10 điểm
Tài liệu đính kèm: