Giáo án Hoá học khối 8 – Năm học: 2010 – 2011

Giáo án Hoá học khối 8 – Năm học: 2010 – 2011

I. Mục tiêu :

- HS hiểu hoá hoc là khoa học nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng . Bước đầu hs thấy được tầm quan trọng của hoá học trong đời sống và định hình được phương pháp học tập bộ môn .

- HS biết cách quan sát ,làm quen với một số thao tác ,dụng cụ và hoá chất đơn giản .

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung .

II. Chuẩn bị :

GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, giá TN , 3 ống nghiệm ,kẹp gỗ ( Khay

 thí nghiệm cơ bản )

 - Hoá chất : dd NaOH , dd CuSO4 , đinh sắt , dd a xít HCl

HS : tìm hiểu trước nội dung bài học .

III. hoạt độngdạy học :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hoá học lớp 8

 

doc 123 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá học khối 8 – Năm học: 2010 – 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : 23.8.2009
Tiết 1 Ngày dạy : 24.9.2009
BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
I. Mục tiêu :
- HS hiểu hoá hoc là khoa học nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng . Bước đầu hs thấy được tầm quan trọng của hoá học trong đời sống và định hình được phương pháp học tập bộ môn .
- HS biết cách quan sát ,làm quen với một số thao tác ,dụng cụ và hoá chất đơn giản .
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung .
II. Chuẩn bị :
GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, giá TN , 3 ống nghiệm ,kẹp gỗ ( Khay
 thí nghiệm cơ bản )
	 - Hoá chất : dd NaOH , dd CuSO4 , đinh sắt , dd a xít HCl
HS : tìm hiểu trước nội dung bài học .
III. hoạt độngdạy học :
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hoá học lớp 8
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 và 2 .
GV tiến hành làm 2 thí nghiệm
? Nêu hiện tượng quan sát được .
HS: Các chất tham gia bị biến đổi tạo thành chất mới .
? Từ nội dung 1 và 2 vậy hoá học là gì .
 HS phát biểu 
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi a,b,c.
HS đọc phần nhận xét kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi:
? Nêu vai trò của hoá học trong đời sống của chúng ta .
HS phát biểu 
GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 mục III
? Nêu các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn .
HS nêu lại các ý chính theo SGK 
GV yêu cầu 1 HS đọc to nội dung 2/III SGk
GV lưu ý hs : Mỗi bạn có phương pháp học riêng xong cần học theo phương pháp đặc trưng của mỗi bộ môn
I . Hoá học là gì:
1: - Thí nghiệm 1 : Hình 01 /sgk
 - Thí nghiệm 2 : Hình 02 /sgk
2 : Quan sát
3 : N/X : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi của chất .
II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta:
1. Trả lời câu hỏi
2. Nhận xét
3. Kết luận : Hoá học có vai trò to lớn trong đời sống của chúng ta .
III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học
1. Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý các hoạt động sau 
- Thu thập thông tin tìm kiếm kiến thức.
- Xử lý thông tin.
- Vận dụng .
- Ghi nhớ.
2. Phương pháp học tập bộ môn như thế nào là tốt .
- Học tốt hoá học là : Nắm vững và vận dụng thành thạo kiến thức .
- Phương pháp : SGK/5
4. Cũng cố:
 	- GV yêu cầu 2-3 hs đọc nội dung kết luận SGK .
- Thế nào là hoá học?
5. Dặn dò :
- Học bài theo kết luận SGK .
- Xem trước bài Chất .
==================o0o==================
Tuần 1 Ngày soạn : 27.8.2009
Tiết 2 Ngày dạy : 28.9.2009
Chương I : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT
I. Mục tiêu : 
- HS phân biệt được vật thể vật liệu , chất . ở đâu có vật thể ở đó có chất . Mỗi chất có một tính chất nhất định .
- HS tập thói quen quan sát .làm quen với dụng cụ ,hoá chất,và các thao tác TN
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học .
II. Chuẩn bị :
GV : - Giáo án , một số chất .
 	Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh ,đèn cồn kẹp , bát sứ , kiềng
 	Hoá chất : NaCl ,đường kính , Cu , Fe
HS : Tìm hiểu trước nội dung bài học .
III. hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức :
 	2. Kiểm tra bài cũ:
-Mô tả lại thí nghiệm H02 SGK/3 ,từ đó nêu hiện tượng trả lời hoá học là gì .
- Vì sao chúng ta cần hiểu biết về hoá học .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Kể tên một số vật thể quanh ta
HS : nồi ,dao ,cây mía ,hạt gạo 
? Dựa vào nguồn gốc vật thể chia làm mấy loại 
HS chỉ ra : 
GV thông báo các chất có trong mỗi loại vật thể trên
Yêu cầu thảo luận theo bàn :
- Mỗi chất có thể tạo ra nhiều vật thể
- 1 vật thể do nhiều chất tạo nên
? chất có ở đâu .
HS phát biểu
GV yêu cầu :HS đọc nội dung1/II SGK
H/S Quan sát đinh Fe
 ?/ Nêu tính chất của nó
 Quan sát Đường Muối GV hướng H/S xếp thành 2 loại t/c
? Thế nào là tính chất vật lý ,tính chất hoá hoc .
? Làm thế nào để biết được tính chất của chất 
GV đưa ra một số chất , yêu cầu hs quan sát kết hợp với H1.1 và H1.2 .
HS đọc nội dung SGK 
I. Chất có ở đâu ?
 Tự nhiên Một số chất
Vật thể : 
 Nhân tạo Vật liệu chất
Chất có ở khắp nơi ,ở đâu có vật thể ở đó có chất .
II. Tính chất của chất
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định
- Mỗi chất có tính chất vật lý và hoá học nhất định .
Bằng cách quan sát ,dùng dụng cụ do hay làm thí nghiệm ta xác định được tính chất của chất 2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
- Giúp nhận biết các chất
- Biết cách sử dụng hợp lý các chất .
4. Cũng cố :
- Chất có ở đâu , làm thế nào ta biết được chất có tính chất gì ?
- Những tính chất nào gọi là tính chất vật lý 
- Những tính chất nào gọi là tính chất hoá học .
 	 Bài tập 1 : Căn cứ vào t/c nào của Al người ta dùng Al làm dây điện ,xoong chậu
 	 Bài tập 2 : Hăy so sánh t/c của các chất sau:
 	 a/ Muối ăn -- Đường kính b/ Khí Oxi Khí Cacbonic
	5. Dặn dò :
- Bài tập 3 /11
	- BTVN : 1,2,3,4.
Đọc trước mục III , chuẩn bị một ít muối ăn . 
Tuần 2 Ngày soạn : 30.8.2009
Tiết 3 Ngày dạy : 31.8.2009
Bài 2: CHẤT (TT)
I. Mục tiêu :
- HS phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp . Biết dựa vào sự khác nhau về tính chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp .
- Rèn kĩ năng so sánh phân biệt các chất .
- Giáo dục tính cẩn thận trong công việc ,trong học tập .
II. Chuẩn bị :
GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, 2 ống nghiệm ,đèn cồn, phễu 
	 	- Hoá chất : muối ăn lẫn cát
HS : tìm hiểu trước nội dung bài học .
III. hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức :
 	2. Kiểm tra bài cũ
 	- Làm bài tập 3/11/sgk
 	- Làm bài tập 6/11/sgk
 	- Phân biệt tính chất vật lý ,tính chất hoá học . Cho ví dụ minh hoạ ?
 	GV Nhận xét bài
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV yêu cầu hs quan sát nước cất và nước ao 
? Chỉ ra sự khác nhau về 2 loại nước .
HS : Thành phàn khác nhau
? Thế nào là chất tinh khiết , hỗn hợp
HS phát biểu 
GV Từ hỗn hợp làm thế nào thu được chất tinh khiết 
GV mô tả quá trình chưng cất nước
HS quan sát H1.4
? Chất như thế nào mới có tính chất nhất định 
GV ;NVD Có 1 cốc muối lẫn cát 
 TL 5 phút : Làm thế nào tách muối ra khỏi cát
 H/S mô tả cách tiến hành Nhốm bổ sung
? Dựa vào đâu ta tách riêng được muối ra khỏi hh muối và nước .
GV yêu cầu hs nêu phương pháp tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp : đường và cát ; muối và tinh bột .
III. Chất tinh khiết:
1. Hỗn hợp:
- nước cất là chất tinh khiết
- nước tự nhiên là một hỗn hợp
- Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau .
2. Chất tinh khiết:
- Là chất có những tính chất nhất định
 Là chất không lẫn chất khác 
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào tính chất vật lý khác nhau của từng chất ta tách chất ra khỏi hỗn hợp
4. Cũng cố :
 Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp .
 Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào gì .
Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp muối và cát .
 	Bài tập 1 Nêu các phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp 
 a/ Mạt sắt – Bột than b/ Muối ăn trong nước biển
 	Bài tập 2 Chất nào sau đây là chất tinh khiết
 	 a/ Muối ăn b/ Sữa tươi c/ Nước cất 
 	 d/ Thép e/ Sắt
 I/ a,b,c II/ a, c, e III/ b, c ,d IV/ Tất cả
5. Dặn dò :
Bài 8/sgk : hạ nhiệt độ chuyển các chất về trạng thái lỏng , sau đó nâng dần nhiệt độ cho từng chất bay hơi .
BTVN 4,5,6,7,8/11/sgk
Xem trước bài thực hành , mỗi nhóm chuẩn bị một ít muối ăn và một ít cát.
==================o0o==================
Tuần 2 Ngày soạn : 02.9.2009
Tiết 4 Ngày dạy : 03.9.2009
Bài 3: THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT , TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
I. Mục tiêu :
-HS biết cách sử dụng một số dụng cụ và hoá chất đơn giản ,biết cách đo nhiệt độ và tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và cát .
- Rèn kĩ năng thao tác với dụng cụ và hoá chất , kĩ năng quan sát .
- Giáo dục tính cẩn thận tự giác , trung thực trong học tập tác phong làm việc khoa học 
II. Chuẩn bị :
GV : - Dụng cụ : 4 khay thí nghiệm cơ bản,đèn cồn ,phễu lọc,giấy lọc,đũa T0. nhiệt kế 
 bát sứ 
	 - Hoá chất : muối ăn ,lưu huỳnh , parafin .
HS : tìm hiểu trước nội dung bài học .
 Lớp chia 4 nhóm thực hành ;
III. Tiến trình bài giảng :
1. Ổn định tổ chức :
Phân công nhóm TH ( nhóm trưởng ,thư kí ,nhận dụng cụ ,hoá chất, bảo quản và trả dụng cụ, hoá chất )
GV nêu 1 số quy tắc làm việc PTN
2. Kiểm tra bài cũ
 Nêu phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp muối và cát 
Tiến hành thực hành :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS đọc phụ lục 1/sgk/154
GV giới thiệu cách lấy và sử dụng một só hoá chất
GV giới thiệu một số dụng cụ và cách sử dụng 
GV giới thiệu dụng cụ hoá chất
HS tiến hành thí nghiệm theo từng nhóm
? Nêu hiện tượng quan sát được
ghi kết quả thí nghiệm lại .
? Nêu lại cách tiến hành thí nghiệm
Các nhóm tiến hành
GV lưu ý khi đun cần hơ đều ống nghiệm sau đó đun tập chung vào đáy ống.
I. Giới thiệu chung :
- một số quy tắc an toàn
- cách sử dụng hoá chất
- một số dụng cụ thí nghiệm
II. Tiến hành thí nghiệm :
1. thí nghiệm 1:
+ tiến hành TN
+ Hiện tượng : parafin nóng chảy trước khi nước sôi, lưu huỳnh chưa nóng chảy .
Toparafn = 
2. Thí nghiệm 2 :
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
+ Tiến hành : Cho khoảng 3 g hỗn hợp muối và cát vào cốc cho tiếp vào 10ml nước lắc đều . Lọc hỗn hợp bằng phễu có giấy lọc ,cho nước lọc vào ống nghiệm đun sôi .
+ Hiện tượng
+ Kết quả : 
Chất bị giữ lại trên giấy lọc :
Chất thu được sau khi đun nước lọc :
4. Củng cố:
GV hướng dẫn hs viết tường trình thực hành theo mẫu sau :
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng,giải thích ,kết quả
Ghi chú
Những điểm lưu ý khi tiến hành thí nghiệm 1 và 2
5. Hướng dẫn:
- Giáo viên h ... g thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng, chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu học tập cĩ nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học (G cĩ thể ghi đề bài tập trên phim và chiếu cho H xem).
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1'
2.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
Một H chữa bài tập 5/142sgk, một H khác trả lời câu hỏi : dựa vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước, hãy cho biết độ tan của muối Na2SO4 và NaNO3 ở nhiệt độ 10oC và 60oC. Cĩ nhận xét gì về độ tan của các chất rắn trong nước ?
3. Giảng bài mới:
a)Nêu vấn đề : Bằng cách nào cĩ thể biểu thị được lượng chất tan cĩ trong dung dịch ? Người ta đưa ra khái niệm nồng độ dung dịch.
 b) Nội dung phương pháp:(30' - 31') GV kết hợp linh hoạt các phương pháp: nêu vấn đề + đàm thoại gợi mở + nghiên cứu Þ HS phát hiện , giải quyết vấn đề hình thành kiến thức để đi đến kết luận.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 :
G : Thường cĩ nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch, các em sẽ tìm hiểu hai loại nồng độ dung dịch là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
G : yêu cầu 3 H của 3 nhĩm khác nhau đọc sgk về định nghĩa nồng độ phần trăm.
G : trên các lọ hĩa chất cĩ ghi dung dịch H2SO4 60%, dung dịch CuSO4 5%. Dựa vào khái niệm về C%, hãy nêu ý nghĩa của các con số này ?
G : giới thiệu cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
G : Từ cơng thức, các em hãy vận dụng để giải các dạng bài tập (trong phiếu học tập).
Bài tập 1 : Hịa tan 5 gam natri nitrat vào 45 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch ?
G cần nhắc H tĩm tắt đề bài.
Bài tập 2 : bài 5/146 sgk.
G phân cơng : 
Phần a : nhĩm 1,4.
Phần b : nhĩm 2,5.
Phần c : nhĩm 3,6.
Bài tập 3 : Một dung dịch BaCl2 cĩ nồng độ 5%. Tính khối lượng BaCl2 cĩ trong 200g dung dịch ?
G : từ kết quả bài tập vừa làm, các em hãy đọc đề bài tập 1/145 sgk và cho biết câu trả lời nào đúng ? Giải thích tại sao? (bài tập 4).
Bài tập 5 : Hịa tan 0,5 gam muối ăn vào nước được dung dịch muối ăn cĩ nồng độ 2,5%.Hãy tính :
a) Khối lượng dung dịch muối pha chế được ?
b) Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ?
Hoạt động 3 : Vận dụng để giải bài tập 7/146 sgk.
G gợi ý để H nhớ lại kiến thức về độ tan.
Hoạt động 4 :
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài phần ghi nhớ về nồng độ phần trăm.
- Làm bài tập trong phiếu học tập vào vở.
- Đọc trước nội dung bài nồng độ mol.
- H thực hiện.
- H nhĩm thảo luận và trả lời.
- H đọc lại cơng thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức.
- H nhĩm trao đổi và cho kết quả trên bảng con.
Tĩm tắt đề :
, . Tính C%.
Khối lượng dung dịch :
45 + 5 = 50 gam
Nồng độ % của dung dịch :
 = 
- H đọc đề bài 5/146.
- H nhĩm thực hiện theo yêu cầu, ghi kết quả lên bảng con và h nhĩm trao đổi kết quả.
mdd = 200 gam,C%=5%.
mct = ?
mct = 
mct = 0,5gam, C%=2,5%
mdd = ?
a) Khối lượng dd muối :
mdd = 0,5×gam
b) Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế :
 20 – 0,5 = 19,5 gam.
H tĩm tắt đề :
Ở to = 20oC, SNaCl =36gam,
Sđường = 204gam. Tính C%?
Khối lượng dung dịch của muối : 36 +100 = 136gam
Nồng độ % của dung dịch muối :
C%= 
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch :
%
mct : khối lượng chất tan.
mdd : khối lượng dung dịch .
1. Tìm C% (biết mct và mdd)
2. Tìm mct (biết C% và mdd).
3. Tìm mdd, mnước (biết mct, C%).
Tuần 32
Tiết 63 	
Bài 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các cơng thức tính nồng độ.
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng cơng thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng, chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung mơi.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị: (như tiết 1)
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1'
2.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
Nồng độ % cho biết gì ? Vận dụng để tính số gam muối ăn và số gam nước cần phải lấy để pha chế thành 120 gam dung dịch muối ăn cĩ nồng độ 5%.
 3. Giảng bài mới:
 Nội dung phương pháp:(30' - 31') GV kết hợp linh hoạt các phương pháp: nêu vấn đề + đàm thoại gợi mở + nghiên cứu Þ HS phát hiện , giải quyết vấn đề hình thành kiến thức để đi đến kết luận.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 :
G yêu cầu 3 H 3 nhĩm khác nhau đọc sgk phần định nghĩa nồng độ mol.
G : Trên nhãn các lọ hĩa chất cĩ ghi dung dịch HCl 2M, dd NaOH 0,5M. Dựa vào khái niệm CM hãy nêu ý nghĩa của con số này ?
G : 2 mol HCl cĩ khối lượng là bao nhiêu ? Dùng cơng thức nào để tính ?
G : Từ cơng thức, các em hãy vận dụng để giải các bài tập (trong phiếu học tập).
Bài tập 1 : Câu c, bài 3 trang 146 sgk.
4 lít dung dịch cĩ hịa tan 400 gam CuSO4. Tính nồng độ mol/l của dung dịch?
Bài tập 2 : (bài 2/145 sgk)
Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch cĩ hịa tan 20gam KNO3. Kết quả sẽ là?
Bài tập 3 :(bài 4/151 câu c)
Hãy tính số mol và số gam chất tan trong 250ml dd CaCl2 0,1M.
Bài tập 4 : Tìm thể tích dung dịch HCl 2M để trong đĩ cĩ hịa tan 0,5 mol HCl.
G : chúng ta vừa làm quen với những dạng bài tập vận dụng cơng thức tính CM. Bây giờ ta tìm hiểu loại bài tập tìm nồng độ mol/lít của hỗn hợp hai dung dịch.
Bài tập 5 : Trộn 2 lít dung dịch đường 2M với 1lít dd đường 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd đường thu được ?
G : Các bước để giải bài tập này là :
B1: Tìm số mol chất tan cĩ trong mỗi dung dịch.
B2 : Tìm tổng thể tích của hai dung dịch.
B3 : Tìm nồng độ mol/l của dd sau khi trộn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà :
Học bài phần ghi nhớ về CM. Đọc trước nội dung bài “Pha chế dung dịch”.
- H đọc sgk.
- H thảo luận và trả lời : dd HCl 2M cho biết 1 lít dd axit clohidric cĩ hịa tan 2 mol HCl.
- Cĩ khối lượng là 73 gam, dùng cơng thức m= n.M
- H đọc lại cơng thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức tính CM. 
- Một H lên bảng làm.
Số mol của CuSO4 :
Do đĩ nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là :
CM = 
- Số mol của KNO3 là :
Nồng độ mol của dd KNO3 là:
CM = 
- Số mol chất tan cĩ trong dung dịch :
n = 0,25 ×0,1= 0,025 mol.
Khối lượng chất tan CaCl2 cĩ trong dung dịch :
0,025 ×111 =2,775 gam.
- Thể tích dung dịch HCl :
- Số mol đường cĩ trong dung dịch 1 :
 n1= 2×2 = 4mol
Số mol đường cĩ trong dung dịch 2 :
 n2 = 0,5 ×1 = 0,5 mol.
Số mol đường cĩ trong dd sau khi trộn :
 4 + 0,5 = 4,5 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn :
V = 2 + 1 = 3 lít
Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn :
II. Nồng độ mol của dung dịch :
1. Tính CM (biết nhiệt độ hay mct và Vdd)
2. Tính số mol (hoặc mct) khi biết CM và Vdd.
3. Tìm Vdd (khi biết nct và CM của dung dịch)
4. Tìm CM của dung dịch khi trộn hai dung dịch đồng chất 
Tuần 62 - 63
Tiết 64 - 65 	
Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Biết thực hiện tính tốn các đại lượng liên quan đển dung dịch như lượng (số mol) chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi để từ đĩ đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu.
2. Kỹ năng
- Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính tốn.
- Biết các bước pha chế một dung dịch cụ thể theo yêu cầu.
- Biết các thao tác để sử dụng cân, ống đong.
II. Chuẩn bị: 
Mỗi nhĩm : cân kỹ thuật, cốc 250 ml, bình nước, ống đong, đũa thủy tinh, thìa lấy hĩa chất.
Hĩa chất : CuSO4 khan, nước cất.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1'
2.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
a) Thế nào là nồng độ % của dung dịch ? Viểt cơng thức tính nồng độ % và nêu ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức.
b) Câu hỏi như trên với nồng độ mol.
 3. Giảng bài mới:
a)Nêu vấn đề : Chúng ta đã biết cách tính nồng độ dung dịch. Nhưng làm thế nào để pha chế được dung dịch theo nồng độ cho biết ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này.
 b) Nội dung phương pháp:(30' - 31') GV kết hợp linh hoạt các phương pháp: nêu vấn đề + đàm thoại gợi mở + nghiên cứu Þ HS phát hiện , giải quyết vấn đề hình thành kiến thức để đi đến kết luận.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 :
Từ nội dung bài tập 1a, G nêu các yêu cầu để nhĩm H thực hiện.
Trong bài tập các em đã biết những đại lượng nào ? Cần tìm những đại lượng nào để pha chế dung dịch ?
Hãy viết cơng thức tính khối lượng CuSO4 từ cơng thức tính C%.
Tính khối lượng nước dựa vào cơng thức nào ?
G : (sau khi H các nhĩm cĩ câu trả lời) yêu cầu 1 H nhĩm lên bảng tính tốn và ghi kết quả.
Hoạt động 3 : (cách pha chế)
G hướng dẫn cách sử dụng cân kỹ thuật.
Yêu cầu H cân 5 gam CuSO4 khan.
Hướng dẫn cách dùng ống đong.
Yêu cầu H đong 45 ml nước cất.
Hướng dẫn đổ nước cất dần dần vào cốc, khuấy nhẹ.
G : Hãy nêu các cơng việc cần thực hiện để pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 cĩ nồng độ 10%. Sau khi H phát biểu, G yêu cầu H đọc sgk phần cách pha chế.
Hoạt động 4 : (tính tốn)
Từ nội dung bài tập 1b, G nêu yêu cầu để nhĩm H thực hiện.
Trong bài tập, các em đã biết những đại lượng nào ?
Cần tìm những đại lượng nào để pha chế dung dịch ?
Hãy viết cơng thức tính số mol của CuSO4 từ cơng thức tính CM của dung dịch?
Tính khối lượng của CuSO4 dựa vào cơng thức nào ?
Sau khi H các nhĩm cĩ câu trả lời, G yêu cầu H lên bảng tính tốn và ghi kết quả.
Hoạt động 5 : (cách pha chế)
G hướng dẫn các nhĩm cách pha chế dung dịch : đổ nước cất dần dần vào ống đong, khuấy đều đến vạch 50ml.
G : Hãy nhắc lại các cơng việc cần thực hiện để pha chế 50 ml dd CuSO4 cĩ nồng độ 1M.
Sau khi H phát biểu, G yêu cầu H đọc lại sgk.
Hoạt động 6 : Vận dụng
G dùng dạng bài tập 4 trang 149 sgk. Viết đề bài trước với dd BaCl2, yêu cầu H tính tốn các đại lượng. Nêu cách pha chế 150 gam dung dịch BaCl2 cĩ C%=20%.
Hướng dẫn về nhà : đọc trước nội dung bài “Pha chế dung dịch”phần II.
H đọc bài tập 1a/152 sgk.
- Các nhĩm H tính tốn thảo luận để trả lời các vấn đề G yêu cầu, cho biết :
C% = 10%
Cần tìm : , .
- H thực hiện theo hướng dẫn của G : cân 5gam CuSO4 khan rồi cho vào cốc thủy tinh.
- H nhĩm thực hiện theo hướng dẫn.
- H nhĩm trao đổi và phát biểu.
Một H nhĩm đọc sgk theo yêu cầu.
- H đọc bài tập 1b/152 sgk.
- Các nhĩm H thảo luận, tính tốn để trả lời các vấn đề G yêu cầu, cho biết V ddCuSO4 là 50ml, CM = 1M. Cần tìm khối lượng CuSO4 ?
H cân 8 gam CuSO4 rồi cho vào ống đong.
H thực hiện thưo hướng dẫn.
H nhĩm trao đổi và phát biểu.
I. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước :
1. Pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 cĩ nồng độ 10% :
a) Tính tốn được kết quả :
,
b)Cách pha chế :
Cho 5 gam CuSO4 khan vào cốc, cho 45 ml nước vào, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
2. Pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 cĩ nồng độ 1M.
a) Tính tốn : khối lượng CuSO4 = 8gam.
b) Cách pha chế : cho 8 gam CuSO4 khan vào ống đong, đổ từ từ nước cất vào khuấy đều đến vạch 50ml.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_HOA_8_NAM_2010.doc