Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập chương 2: Kim loại

Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập chương 2: Kim loại

I- MỤC TIÊU:

 1. HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất của nhôm, sắt và so sánh tính chất chung của kim loại.

 2. Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết PTHH, vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.

 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn hoá học.

II- PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề ,vấn đáp ,thảo luận nhóm

III- CHUẨN BỊ :

- Các kiến thức có trong chương.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập chương 2: Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: /12/ 
 Tuần 14:
 Tiết 28 Luyện tập chương 2: KIM LOẠI
I- MỤC TIÊU:
	1. HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất của nhôm, sắt và so sánh tính chất chung của kim loại.
	2. Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết PTHH, vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.
	3. Thái độ : Yêu thích bộ môn hoá học.
II- PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề ,vấn đáp ,thảo luận nhóm
III- CHUẨN BỊ : 
Các kiến thức có trong chương.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
Hoạt động 1:
Gọi 01 HS chữa bài tập 4.1/69 để củng cố kiến thức cần nhớ.
Từ bài tập (1) cho học sinh rút ra tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau.
Thảo luận nhóm (5’)
-Tính chất giống nhau.
-Tính chất khác nhau.
Hoạt động 2 :
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đối sau:
a/AlàAl2O3àAlCl3àAl(OH)3à, Al2O3àAl à AlCl3
b/FeCl3àFe(OH)3àFe2O3àFề
Fe3O4
Bài tập 2:
Cho 9,2gam một kim loại A phản ứng Clo dư tạo thành 23,4g muối Clorua. Hãy xác định kim loại A, biết A có hóa trị I.
Hướng dẫn học sinh tóm tắt :
- Viết PTHH.
- Viết số gam A và số gam muối theo đề.
- lập tỉ lệ –> Giải.
Tìm được MA = 
Bài tập 3 :
Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng với 
a/ Dung dịch HCl
b/ Dung dịch NaOH
c/ Dung dịch CuSO4
d/ Dung dịch AgNO3
 Bài tập 4:
Hoà tan 0,54 g kim loại R (III) bằng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 0,672l khí ở (ĐKTC)
a/ Xác định kim loại R.
b/ Tính CM dung dịch thu được sau phản ứng.
Hoạt động 3:
4/-Củng cố và luyện tập: 
 Dựa vào kết quả của từng bài để rút ra bài học kinh nghiệm.
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Đọc bài thực hành
Bài tập về nhà: 2,3,4,6
I - Sửa Bài tập cũ-kiến thức cần nhớ.
4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r)
2Fe (r) + 3 Cl2 (k) 2FeCl3(r)
Fe(r) + H2SO4(dd) àFeSO4(dd)+H2 
Fe(r)+CuSO4(dd)àFeSO4(dd)+Cu 
* Giống: Đều có tính chất hoá học của kim loại.
Không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội.
* Khác : Nhôm tác dụng với kiềm, sắt không tác dụng với kiềm.
- Nhôm chỉ có hoá trị III.
- Sắt có 2 hoá trị II, III.
II- 
Làm bài tập mới
Bài 1.
1/ 4Al(r)+3O2(k)2Al2O3(r)
2/ Al2O3(r) +6HCl(dd)à2AlCl3(dd)+3 H2O(l) 
3/ AlCl3 +3NaOHàAl(OH)3+3NaCl
to 
 (dd) (dd) (r) (dd)
4/ 2Al(OH)3(r)Al2O3(r) +3 H2O(l) 
ĐPNC 
Criolic
5/ 2Al2O3 (r)4Al(r)+3 O2 (k)
6/Al(r)+Cl2(k)AlCl3 (r)
b/ FeCl3+3NaOHàFe(OH)3+3NaCl
 (dd) (dd) (r) (dd)
2Fe(OH)3(r)Fe2O3 (r)+3 H2O(l)
Fe2O3 (r)3H2(k) Fe(r)+3 H2O(l)
3Fe(r) +3 O2(k)Fe3O4(r)
Bài 2: 
Giải:
PTHH: 2A+3Cl22ACl3
 2A 2(A+35,5)
 9,2 23,4
ta có tỉ lệ :
Vậy kim loại A là natri (Na)
a/ Dung dịch HCl : Fe, Al. 
b/ Dung dịch NaOH : Al
c/ Dung dịch CuSO4 : Fe, Al
d/ Dung dịch AgNO3: Cu, Fe, Al
 Giải
PTHH: 2R + 6HCl à2RCl3 +3H2 0,05x2=0,1(mol)
 nR =0,2(mol)
mR=n.M =0,2xMR =0,54àR=27(Al)
b)nRCl3=0,02:0,05=0,4(M)
 nHCldư =0,04 :0,05 =0,8(M)
II/ Bài học kinh nghiệm:
1. Chọn kim loại tác dụng với
dung dịch axit, dung dịch muối dựa vào ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Chuỗi phản ứng:
Dựa vào tính chất hoá học và phản ứng điều chế.
3. Toán xác định tên nguyên tố :
- Viết PYHH.
- Gắn số ham chất theo PTHH.
- Gắn số gam chất theo đề.
- Lập tỉ lệ .
- Giải tìm M của nguyên tố.
 V/- RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET28.doc