I- MỤC TIÊU:
1- Học sinh biết được một số ứng dụng của Clo.
Biết được phương pháp điều chế khí Cloo phòng thí nghiệm : Bộ dụng cụ hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí; Điều chế kh1i Clo trong công nghiệp. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn.
2- Rèn kỹ năng : quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa 9 để rút ra kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí Clo.
3 - Thái độ : có lòng tin vào khoa học, học tập tốt bộ môn.
II-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm.
III- CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ hình 3.4 sơ đò về một số ứng dụng của Clo.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày dạy: Tuần 16 : Tiết 32 : CLO (tt) I- MỤC TIÊU: 1- Học sinh biết được một số ứng dụng của Clo. Biết được phương pháp điều chế khí Cloo phòng thí nghiệm : Bộ dụng cụ hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí; Điều chế kh1i Clo trong công nghiệp. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn. 2- Rèn kỹ năng : quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa 9 để rút ra kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí Clo. 3 - Thái độ : có lòng tin vào khoa học, học tập tốt bộ môn. II-PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm. III- CHUẨN BỊ : Tranh vẽ hình 3.4 sơ đò về một số ứng dụng của Clo. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : Kiểm diện 2. KTBC : Gọi 01 học sinh nêu tính chất hoá học của Clo. Viết PTHH 01 học sinh làm bài tập 6/81. 01 học sinh làm bài tập 11/81 Giáo viên gọi học sinh nhận xét chung. Ghi điểm. 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : học sinh xem hình.4 và nêu ứng dụng của Clo vì sao Clo được dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt. Hoạt động 2 : Học sinh quan sát hình vẽ, nêu nguyên liệu nhận xét hiện tượng sau khi giáo viên mô tả thí nghiệm, viết PTHH.. - Học sinh nhận xét cách thu khí Clo - Vai trò của bình đựng H2SO4 đặc để khử khí clo dư sau khi làm thí nghiệm vì clo độc. Cho học sinh quan sát hình vẽ, giáo viên mô tả thí nghiệm. Học sinh nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học. 4/-Củng cố và luyện tập: 1) Cho học sinh làm chuỗi phản ứng HCl Cl2 NaCl 2) Cho kim loại R(II) tác dụng với clo dư sau phản ứng thu được 13,6g muối. - Để hoà tan lượng kim loại R(II) cần vừa đủ 200ml đất đai HCl 1M a/ Viết PTHH. b/ Xác định kim loại R 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài - Bài tập về nhà: 7,8,9,10/ 81 Học sinh trả lời lý thuyết. - Dùng giấy quỳ ẩm để thử: +Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là khí HCl. +Nếu quỳ tím bị mất màu là clo. to +Còn lại là khí oxi. PTHH: 2A+3Cl2–>2ACl3 Gọi x là số mol của A III/ Ứng dụng của clo: -Khử trùng nước sinh hoạt -Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. -Điều chế nước Ja-ven, clorua vôi. -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su. IV/ Điều chế khí clo 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm: a/ Nguyên liệu: MnO2(KMnO4, KClO3 ...)HCl đặc. b/ Cách điều chế: PTHH: MnO2+4HCl MnCl2+Cl2+H2 (r) (dd)đặc (dd) (k) (k) Thu clo bằng cách đẩy không khí. 2. Điều chế clo trong công nghiệp: Phương pháp: Điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn xốp). Hiện tượng: Ở 2 cực có nhiều bọt khí thoát ra. Dung dịch từ không màu chuyển sang hồng. ĐP Màng ngăn PTHH: NaC l+ 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 V/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: