Giáo án Học học lớp 9 năm học 2010 - 2011

Giáo án Học học lớp 9 năm học 2010 - 2011

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được những tính chất hóa học của oxít bazơ, oxít axít và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.

- HS hiểu được cơ sở khoa học để phân loại oxít bazơ và oxít axít là dựa vào những tính chất hóa học của chúng.

- Vận dụng được những tính chất hóa học của oxít để giải các bài tập định tính và định lượng.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.

- Hóa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.

 

doc 40 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học học lớp 9 năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 tiết 1
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HÓA 8 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được những tính chất hóa học của oxít bazơ, oxít axít và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở khoa học để phân loại oxít bazơ và oxít axít là dựa vào những tính chất hóa học của chúng.
- Vận dụng được những tính chất hóa học của oxít để giải các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.
- Hóa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Oxít bazơ có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của chương trình hóa lớp 8.
- Hệ thống lại các nội dung chính đã học lớp 8
- Công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ.
- Gọi HS giải thích các kí hiệu.
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc và biểu thức qui tắc hóa trị của hợp chất 2 nguyên tố.
- Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất.
- Yêu cầu HS giải thích các kí hiệu.
- Hãy nêu các bước giải bài toán tính theo PTHH
- Lắng nghe và ghi chép
- Công thức chung:
Oxít: RxOy
Axít: HxA
Bazơ: M(OH)x
Muối: MxAy
- Qui tắc hóa trị: AxBy
	a.x = b.y
n = m = n.M M = 
V = n. 22,4 n = 
- 4 bước giải bài toán tính theo PTHH:
+ Viết PTHH của phản ứng.
+ Chuyển đổi KL, thể tích ra số mol.
+ Tính số mol chất t/gia và s/phẩm.
+ Chuyển đổi số mol ra KL hay thể tích
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài tập 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: C(IV) và O(II).
Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau:
1/ P + O2 ?
2/ Fe + O2 ?
3/ Zn + HCl ? + H2
4/ ? + ? H2O
5/ 2Na + ? ? + H2
Bài tập 3: Tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất NH4NO3.
Bài tập 4: Hòa tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ.
Tính thể tích dd HCl cần dùng.
Tính thể tích H2 (đktc)
Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng. Biết thể tích của dd thu được thay đổi không đáng kể.
Giải bài tập vào vở:
 IV II
- CT chung CxOy
- Ta có: x.IV = y.II
 	 = = = 
 	x = 1 ; y = 2.
- CTHH của hợp chất: CO2
Giải bài tập:
1/ 4P + 5O2 2P2O5
2/ 3Fe + 2O2 Fe3O4
3/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
4/ 2H2 + O2 2H2O
5/ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Giải bài tập:
- KL mol của NH4NO3:
M = 14 + 1.4 + 14 + 16.3 = 80(g)
- Thành phần %:
%N = x 100 = 35%
%H = x 100 = 5%
%O = 100% - (35% + 5%) = 60%
Giải bài tập:
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1) nFe ==0,05(mol).
nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1(mol).
NH2 = nFe = nFeCl2 = 0,05(mol).
VHCl = = 0,05(l).
2) Thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc:
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l).
3) Nồng độ mol của dd sau phản ứng:
CM = = 1M.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Ôn tập các khái niệm: Oxít, phân biệt được KL, PK để phân biệt 2 loại oxít.
Xem trước bài: Tính chất hóa học của oxít, phân loại.
Tuần 1 tiết 2
Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXÍT
KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT. 
I. Mục tiêu:
- HS biết được những tính chất hóa học của
+ oxít bazơ, tác dụng với nuớc, dd axit,oxit axit.
	+ oxit axit tác dụng với dd bazơ, nuớc, oxit bazơ.
	+ sự phân lọai oxit có 4 lọai oxit
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
- Viết các phuơng trình minh họa tính chất hóa học của oxit
- Phân biệt đuợc một số oxit cụ thể
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.
- Hóa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.
III. Tiến trình dạy - học:
Họat động 1:Kiểm tra
Hãy kể tên các lọai oxit em đã học ở lớp 8, cho một vài ví dụ cho mỗi lọai?
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất của từng lọai oxit đó.
Hoạt động 2: Oxít bazơ có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thông báo: Cho BaO t/d với nước dd Ba(OH)2
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Ba(OH)2 thuộc loại hợp chất nào?
- Thông báo thêm: 1 số oxít khác như: Na2O, CaO, K2O củng có phản ứng tương tự.
Yêu cầu HS rút ra kết luận. 
- Yêu cầu HS làm TN giữa CuO với HCl 
- Quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích. 
- Viết PTHH của phản ứng.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS viết PTHH giữa BaO với CO2.
- Thông báo 1 số oxít khác như: CaO, Na2O củng có phản ứng tương tự.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Viết PTHH: 
BaO + H2O Ba(OH)2
- Ba(OH)2: là bazơ.
- Lắng nghe và rút ra kết luận.
- Tiến hành làm TN theo nhóm.
- Hiện tượng: Chất rắn màu đen tan trong dd axít. Vì CuO đã t/d với HCl.
- Viết PTHH.
- Rút ra kết luận.
- Viết PTHH.
- Lắng nghe.
- Rút ra kết luận chung.
1:Tính chất hóa học của Oxít bazơ: 
a/ T/d với nước: 
Một số oxít bazơ t/d với nước dd bazơ (kiềm)
 BaO + H2O Ba(OH)2
b/ T/d với axít: Muối và nước
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
c/ T/d với oxít axít:Muối
BaO + CO2 BaCO3 
Hoạt động 3: Oxít axít có những tính chất hóa học nào? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm TN giữa P2O5 t/d với nước.
+ Đốt P trong bình oxi.
+ Rót nước vào, lắc cho P2O5 tan.
+ Thử dd bằng quì tím.
- Nếu làm TN đối với 1 số oxít khác như: SO2, N2O5
Kết quả sẽ như thế nào?
- Làm TN giữa CO2 với nước vôi trong.
- Xác định chất tham gia, chất tạo thành?
- Viết PTHH của phản ứng.
- Yêu cầu HS rút ra KL về t/chất hóa học của oxít axít.
- Tiến hành làm TN theo nhóm.
- Nhận xét: màu quì tím đỏ
- Rút ra KL
- Trả lời: kết quà tương tự.
- Theo dõi, quan sát hiện tượng và giải thích.
- Chất tham gia: Ca(OH)2, CO2
- Sản phẩm: CaCO3, H2O.
- Viết PTHH
- Rút ra KL chung.
2: Tính chất hóa học của Oxít axít: 
a/ T/d với nước: Axít
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b/ T/d với dd bazơ:Muối và nước.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
c/ T/d với oxít bazơ:Muối
BaO + CO2 BaCO3
Hoạt động 4: Khái niệm về sự phân loại oxít 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và dựa vào t/chất hóa học để trả lời câu hỏi:
- T/chất hóa học cơ bản của oxít axít và oxít bazơ là gì?
- Dựa vào t/chất hóa học oxít được chia làm mấy loại?
- Nghiên cứu sgk trả lời:
- Oxít axít + bazơ
- Oxít bazơ + axít.
- Chia làm 4 loại.
3. Phân loại oxít: 
- Oxit bazơ là những oxit t/d với dd axit tạo thành muối và nước.
- Oxit axit là những oxit t/d với dd bazơ tạo thành muối và nước.
- Oxit lưỡng tính là những oxit t/d với dd bazơ và dd axit tạo thành muối và nước.
- Oxit trung tính là những oxit không t/d với axit, bazơ, nước
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố, dặn dò. 
Yêu cầu HS giải bài tập 1/6/sgk.
+ T/d với nước: CaO, SO3
+ T/d với dd HCl: CaO, Fe2O3
+ T/d với dd NaOH: SO3
Bài tập về nhà: 1, 3/6/sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số oxít quan trọng.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2 tiết 3
Bài 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG.
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những t/c của CaO viết được những PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất.
- Biết các phương pháp điều chế CaO và trong công nghiệp, những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lý thuyết và bài tập thực hành hóa học
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, đèn cồn.
- Hóa chất: CaO, Na2CO3, CaCO3, ddHCl, ddCa(OH)2, ddH2SO4
III. Tiến trình dạy - học:
-Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy viết những phản ứng hóa học chứng tỏ tinh chất hóa học của oxit bazơ, lấy CaO làm ví dụ?
- Gọi một HS lên làm bài , kiểm tra vở bài tập vài em khác
* Để kiểm chứng những tính chất hóa học của CaO hôm nay chúng ta nghiên cứu về một oxit bazơ cự thể đó là CaO
A. Can xi oxít: CaO (vôi sống)
Hoạt động 2: Can xi oxít có những tính chất vật lý nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát mẫu CaO Cho biết trạng thái, màu sắc.
- Cung cấp thêm: t0nc = 25850C.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về t/c vật lý của CaO.
- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe và rút ra KL.
1: T/c vật lí:
CaO là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở 25850C.
Hoạt động 3: Can xi oxít có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Làm TN biểu diễn:
+ Cho 1 mẫu vôi sống vào ống nghiệm.
+ Cho nước vào, dùng đũa thuỷ tinh khuấy lên, để yên 1 thời gian.
- Yêu cầu HS cho biết hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận và viết PTHH.
- Làm TN:
+ Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm.
+ Nhỏ 1ml dd HCl vào ống nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH.
- Đặt câu hỏi: Tại sao để vôi sống trong không khí đá vôi.
- Từ những t/c hóa học của CaO hãy cho biết CaO là oxít nào?
- Theo dõi và quan sát từng thao tác TN.
- Nhận xét hiện tượng phản ứng và giải thích.
- Rút ra KL chung và viết PTHH.
- Quan sát thao tác TN.
- Phản ứng toả nhiệt sinh ra CaCl2 tan trong nước.
- Viết PTHH.
- Do vôi sống t/d với hơi nước và khí CO2. 
- CaO là oxít bazơ.
2: Tính chất hóa học của can xi oxít.
a/ T/d với nước: CaO tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ.
CaO + H2O Ca(OH)2
b/ T/d với axít: Muối và nước
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 
c/ T/d với oxít axít: Muối
CaO + CO2 CaCO3.
Hoạt động 4: Ứng dụng của CaO.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và dựa vào những hiểu biết thực tế cho biết CaO có những ứng dụng gì? 
- Thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận về ứng dụng: 
CaO được dùng trong công nghiệp luyện kim,công nghiệp hóa học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm,
Hoạt động 5: Sản xuất CaO 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ng/liệu sản xuất vôi là gì?
- Thông báo:
+ Than cháy sinh ra CO2và toả nhiệt.
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành CaO và CO2.
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Đá vôi, chất đốt.
- Lắng nghe và viết PTHH.
. Sản xuất CaO: 
- Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi:
CaCO3 CaO + CO2
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố, dặn dò. 
Yêu cầu HS giải bài tập: viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
 Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2
 CaCO3
Bài tập về nhà: 2, 4/ 9/ sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số oxít quan trong (tt).
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ... ảng viết PTHH.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm, chọn chất viết PTHH minh họa:
(1) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
(2) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
(3) K2O + H2O 2KOH
(4) Cu(OH)2 CuO + H2O
(5) SO2 + H2O H2SO3
(6) Mg(OH)2 + H2SO4MgSO4 + 2H2O
(7) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
(8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 
(9) H2SO4 + ZnO ZnSO4 + H2O
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.
Họat động của GV
Họat động của HS
Bài tập 1: Viết PTHH thực hiện những chuyển hóa sau:
1) Na2O à NaOH à Na2SO4 à NaCl à NaNO3
2) Fe(OH)3 à Fe2O3 à FeCl3 à Fe(NO3)3 à Fe(OH)3 à Fe2(SO4)3
Bài tập 2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hãy sắp xếp các chất thành dãy chuyển hóa và viết PTHH
- Làm bài tập 1:
1) Na2O + H2O 2NaOH. 
 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 â + 2NaCl
 NaCl + AgNO3 AgClâ + NaNO3
2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgClâ Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 â + 3KNO3
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
- Làm bài tập 2:
 + Sơ đồ:
Cu à CuO à CuSO4 à CuCl2 à Cu(OH)2
 + Viết PTHH:
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 BaSO4 â + CuCl2
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 â + 2NaCl.
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 trang 41 sgk.
Dặn dò: ôn tập tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 9 tiết 18
Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu: 
HS ôn tập để hiểu kỹ về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Mối quan hệ giữa chúng.
Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng hóa học, kỹ năng phân biệt các hóa chất.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định lượng. 
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi sẵn các bài tập.
III. Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Treo bảng phụ có sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ.(sơ đồ câm)
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận điền các hợp chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt lên bảng điền vào sơ đồ.
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và cho mỗi loại 2 ví dụ minh họa.
1) Phân loại hợp chất vô cơ:
- Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung luyện tập vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi.
- Cho ví dụ.
2) Tính chất của các hợp chất vô cơ:
- Giới thiệu tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ theo sơ đồ:
Oxít bazơ
Oxít axít
Muối
 +Oxít axít +Oxít bazơ
 Nhiệt +Axít +Bazơ
 +H2O phân 
 huỷ +Bazơ +Axít + H2O
 +Axít +KL
Bazơ
Axít
 +Oxít axít +Bazơ
 +Muối + Oxít bazơ
 + Muối
Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ hãy nhắc lại các tính chất hóa học của oxít axít, oxít bazơ, axít, bazơ, muối.
Nêu các tính chất hóa học của các chất theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Cho các chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
1) Gọi tên, phân loại các hợp chất trên.
2) Trong các hợp chất trên chất nào tác dụng với dd HCl, dd Ba(OH)2, dd BaCl2.
- Làm bài tập 1:
Thảo luận nhóm, dựa vào tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Làm bài tập vào vở theo mẫu.
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
dd
HCl
dd
Ba(OH)2
dd
BaCl2
1
Mg(OH)2
Magiê hyđrôxit
Bazơ không tan
x
2
CaCO3
Canxi cacbonat
Muối không tan
x
3
K2SO4
Kali sunfat
Muối tan
x
x
4
HNO3
Axít nitric
Axít
x
5
CuO
Đồng (II) oxít
Oxít bazơ
x
6
NaOH
Natri hyđrôxít
Bazơ tan
x
7
P2O5
Điphotpho pentaoxit
Oxít axít
x
Bài tập 2: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO cần vừa đủ m(g) ddHCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
1) Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp?
2) Tính m?
3) Tính C% của dd thu được sau phản ứng
Giải bài tập:
1)PTHH: Mg + 2HClMgCl2 + H2(1)
 MgO + 2HClMgCl2 + H2O(2)
-nH2 = = 0,05(mol)
-mMg = 0,05 x 24 = 1,2(g)
-%Mg = x 100 = 13%
-%MgO = 100% - 13% = 87%
2) Theo (1) ta có: nHCl = 2nH2 = 0,1(mol)
-nMgO = = 0,2(mol).
-Theo (2) ta có nHCl = 2 x 0,2 = 0,4(mol)
mHCl = (0,1 + 0,4) x 35,5 = 18,25(g)
mddHCl = x 100 = 125(g).
3) nMgCl2(1) = 0,05(mol)
 nMgCl2(2) = 0,2(mol)
 nMgCl2 = 0,05 + 0,2 = 0,25(mol)
mMgCl2 = 0,25 x 95 = 23,75(g)
mdd(sau pư) = 9,2 + 125 – (2x0,5) = 134,1
C%= 23,75 : 134,1 x 100 = 17,7%
Tuần 10 tiết 19
Bài 14: THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ - MUỐI.
I. Mục tiêu: 
HS biết được:
+ các buớc tiến hành thí nghiệm,kỹ thuật thực hiện
+ sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tóan thành công các thí nghiệm
+ quan sát , mô tả thí nghiệm, viết các phản ứng
+ viết bản tuờng trình.
II. Chuẩn bị: 
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút.
Hóa chất: ddNaCl, ddFeCl3, ddCuSO4, ddHCl, ddBaCl2, ddNa2SO4, ddH2SO4, đinh sắt.
III. Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ, hóa chất của nhóm mình.
- Nêu mục tiêu của buổi thực hành, những điểm cần lưu ý khi làm TN.
- Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành:
 + Nêu t/c hóa học của bazơ.
 + Nêu t/c hóa học của muối.
- Kiểm tra bộ dụng cụ của nhóm mình và báo cáo để bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi lại t/c hoá học của bazơ và của muối.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1) Tính chất hóa học của bazơ:
- Hướng dẫn HS làm TN 1:
+ Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát.
+ Giải thích hiện tượng và viết PTHH.
- Hướng dẫn HS làm TN 2:
+ Cho 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 
+ Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào.
+ Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
Yêu cầu HS nêu kết luận về t/c hóa học của bazơ.
2) Tính chất hóa học của muối:
- Hướng dẫn HS làm TN 3:
+ Cho 1ml dd CuSO4 vào ống nghiệm 
+ Bỏ cây đinh sắt vào. 
+ Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
- Hướng dẫn HS làm TN 4:
+ Nhỏ 1 vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4.
+ Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
- Hướng dẫn HS làm TN 5:
+ Nhỏ 1 vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4.
+ Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
Yêu cầu HS nêu kết luận về t/c hóa học của muối.
Thí nghiệm 1:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát:
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
+ Do 3NaOH + FeCl3Fe(OH)3 +3NaCl
Thí nghiệm 2:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát:
+ Cu(OH)2 màu xanh lam tan trong dd HCl
+ PTHH: Cu(OH)2+2HClCuCl2+2H2O
- Nêu kết luận t/c hóa học của bazơ.
Thí nghiệm 3:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát:
+ Phần đinh sắt ngập trong dd có đồng màu đỏ bám vàođồng được giải phóng.
+ PTHH: CuSO4 + FeFeSO4 + Cu
Thí nghiệm 4:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát:
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng BaSO4.
+ Do BaCl2+Na2SO4BaSO4+2NaCl
Thí nghiệm 5:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát:
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng BaSO4.
+ Do BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl
- Nêu kết luận t/c hóa học của muối.
Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
GV: Nhận xét buồi thực hành.
Yêu cầu các nhóm kê lại bàn ghế, rữa dụng cụ.
Yêu cầu HS viết tường trình theo nhóm nộp cuối buổi.
Dặn dò ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 10 tiết 20 
KIỂM TRA số 2
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra các kiến thức về 4 loại hợp chất vô cơ.
Kỹ năng viết và cân bằng PTHH.
Nhân biết các loại hóa chất bằng thuốc thử.
Tính theo PTHH có sử dụng nồng độ dd.
II. Nội dung: 
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D mà em chọn:
1). Dùng hóa chất nào sau đây để loại bỏ Zn ra khỏi hỗn hợp với Cu
	a. ZnCl2	b. Zn(NO3)2	c. CuCl2	d. ZnSO4
2) Cho các chất sau: K2O, SO3, HCl, Fe(OH)2, H3PO4. Trong đó gồm:
A. 1 oxít, 2 axít, 2 bazơ.	B. 1 oxít, 1 axít, 3 bazơ.
C. 2 oxít, 2 axít, 1 bazơ.	D. 2 oxít, 1 axít, 2 bazơ.
3) Dãy chất nào tác dụng với dd HCl?
A. Na2O, Mg(OH)2, Zn.	B. H2SO4, SO3, Ca(NO3)2.
C. HCl, CO2, MgO. 	D. NaCl, HNO3, CuO.
4) Khi cho axit tác dụng với bazơ thì sản phẩm thu được là:
A. Muối và nước.	B. Hai muối mới.
C. Muối mới và bazơ mới.	D. Không phản ứng.
5) Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit tương ứng và nước là: 
KOH, NaOH, Ba(OH)2.	B. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
C. Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2.	D. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
6) Xét hai phản ứng hóa học sau:
	Fe + (X) FeCl2 + H2
	Al2(SO4)3 + 3BaCl2 (Y) + 3BaSO4
X,Y lần lượt là:
	a. 2HCl,3AlCl3	b. 2HCl,2AlCl3 
	c. HCl, 2AlCl3	 	d. 2HCl, AlCl3
7).Có 3 lọ mất nhãn chứa các hóa chất :CuO,Na2CO3,CaCO3 chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết chúng:
	a. dd HCl	b. dd NaOH	c. dd H2SO4	d. cả a và c
8) Khi cho kẽm tác dụng với axit clo hiđric thì sản phẩm thu được là kẽm clorua và khí gì?
A. Khí N2.	B. Khí H2. 	C. Khí CO2. 	D. Khí O2. 
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:
	Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al(NO3)3 
Câu 2: (2,0 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau: Ba(OH)2, Na2SO4, HCl, NaNO3. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 3: ( 2điểm) Cho 17 gam AgNO3 tác dụng hết với 100ml dung dịch CaCl2.
Viết PTHH của phản ứng.
Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành.
Tính nồng độ mol của dung dịch CaCl2 đã tham gia phản ứng. 
(Cho biết: Ag=108; N=14; O=16; Ca=40; Cl=35,5)
Đáp án
Phần 1( trắc nghiệm)
4 điểm
1: C
2: C
3: A
4: A
5: C
6: C
7: C
8: B
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Phần 2 ( tự luận)
6 điểm
Câu 1 
(2,0 điểm) Mỗi PTHH viết đúng 0,5đ
(1) 4Al + 3O2 à 2Al2O3.
(2) Al2O3 + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
(3) AlCl3 + 3NaOH à Al(OH)3 + 3NaCl.
(4) Al(OH)3 + 3HNO3 à Al(NO3)3 + 3H2O
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2: 
(2,0 điểm)
- Dùng quì tím nhận biết: quì tím à xanh là Ba(OH)2
, quì tím à đỏ là HCl. 	
- Dùng dd Ba(OH)2 nhận biết Na2SO4 (có kết tủa trắng sữa).
	PTHH: : Na2SO4 + Ba(OH)2 à BaSO4 + 2NaOH 	
- Còn lại là dd: NaNO3 	
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
: (2,0 điểm)
a/ PTHH: 2AgNO3 + CaCl2 à 2AgClÔ + Ca(NO3)2 	
Số mol AgNO3 = 17:170 = 0,1(mol) 	
b/ KL AgCl là:
	mAgCl = 0,1 x 143,5 = 14,35(g) 	
c/. Nồng độ của dd CaCl2: 
	CM= n: V = 0,05:0,1 = 0,5(M)	
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO ÁN MỚI NĂM 20011.doc