Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Địa lí Việt Nam (tiếp theo)

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí -  Địa lí Việt Nam (tiếp theo)

1. Kiến thức:

– Hiểu v trình by, giải thích đặc điểm phn bố dn cư ; nguyn nhn, hậu quả của việc gia tăng dn số nước ta, sự thay đổi v xu hương thay đổi cơ cấu dn số.

– Nắm vững đặc điểm của cc loại hình quần cư, đơ thị hố, nguồn lao động v chất lượng cuộc sống.

2. Kỹ năng:

– Phn tích bản đồ dn cư, bảng thống k, biểu đồ dn số.

– Biết cch phn tích, so snh thp dn số, vẽ biểu đồ.

 

doc 186 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1576Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Địa lí Việt Nam (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
& MỤC TIÊU CHUNG::
Kiến thức:
Hiểu và trình bày, giải thích đặc điểm phân bố dân cư ; nguyên nhân, hậu quả của việc gia tăng dân số nước ta, sự thay đổi và xu hương thay đổi cơ cấu dân số.
Nắm vững đặc điểm của các loại hình quần cư, đơ thị hố, nguồn lao động và chất lượng cuộc sống.
Kỹ năng:
Phân tích bản đồ dân cư, bảng thống kê, biểu đồ dân số.
Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số, vẽ biểu đồ.
Thái độ:
Tinh thần tơn trọng, đồn kết các dân tộc.
Ý thức được sự cần thiết phải cĩ quy mơ gia đình hợp lí, chấp hành chính sách dân số và dân cư của Đảng và Nhà nước ; bảo vệ tài nguyên và mơi trường.
Tiết PPCT: 1
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết nước ta cĩ 54 dân tộc, dân tộc Kinh cĩ số dân đơng nhất. Các dân tộc nước ta luơn đồn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kĩ năng:
Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tơn trọng, đồn kết các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ dân cư Việt Nam, bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan.
Đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giảng bài mới:
& Giới thiệu sơ lược chương trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Học sinh quan sát tập ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam, giáo viên giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho các miền của đất nước.
Bằng hiểu biết, hãy cho biết:
- Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ?
- Trình bày những nét chính về dân tộc Kinh và một số dân tộc khác ? (Ngơn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất  ).
Qua hình 1.1, cho biết dân tộc nào chiếm số dân đơng nhất và tỉ lệ ?
Qua sách giáo khoa và hiểu biết thực tế, cho biết:
- Người Việt cổ cịn cĩ những tên gọi gì ? (Âu Lạc, Tây Âu, Lạc Việt)
- Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người ? (Kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền thống)
Kể tên một số sản phẩm thủ cơng tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ?
Kể tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta, các vị anh hùng, các nhà khoa học nổi tiếng là người dân tộc ít người ?
Vai trị của người Việt định cư ở nước ngồi đối với đất nước ?
Qua bản đồ phân bố dân cư và thực tế, cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu ?
- Lãnh thổ của cư dân Việt cổ trước Cơng Nguyên ? (Phía Bắc và phía Nam lãnh thổ).
- Sự phân hố dân cư việt cổ thành các bộ phận ?
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? Những nơi đĩ cĩ đặc điểm như thế nào về tự nhiên và kinh tế - xã hội?
Qua sách giáo khoa và bản đồ phân bố dân cư, cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít người ?
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít người cĩ những thay đổi lớn ra sao ?
I. Các dân tộc ở Việt Nam:
- Nước ta cĩ 54 dân tộc, mỗi dân tộc cĩ những nét văn hố riêng.
- Đơng nhất là người Kinh (86,2%).
- Người Việt là lực lượng lao động đơng đảo trong các ngành kinh tế quan trọng.
II. Phân bố các dân tộc:
1. Dân tộc Việt (Kinh):
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển.
2. Các dân tộc ít người:
- Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú chính.
- Trung du và miền núi phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mơng
- Trường Sơn – Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho
- Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, Hoa
Củng cố và luyện tập:
Việt Nam cĩ 54 dân tộc, đơng nhất là:
Tày.
Việt.
Chăm.
Mường.
Người Việt sống chủ yếu ở:
Vùng cĩ đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.
Vùng đồi trung du và đồng bằng.
Vùng duyên hải.
Tất cả đều đúng.
Bản sắc văn hố của mỗi dân tộc thể hiện trong:
Tập quán, truyền thống sản xuất.
Ngơn ngữ, trang phục.
Địa bàn cư trú, tổ chức xã hội.
Phong tục, tập quán.
Địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người:
Trung du, miền núi Bắc Bộ.
Miền núi và cao nguyên.
Trường sơn và Nam Trung Bộ.
Tây Nguyên.
& Đáp án: 4.1 ( b ), 4.2 ( d ), 4.3 ( a + b + c + d), 4.4 ( b ).
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 sách giáo khoa.
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 3 - Tập bản đồ Địa lí 9.
Chuẩn bị bài 2: “Dân số và gia tăng dân số”:
Tình hình dân số nước ta hiện nay ?
Những hậu quả do dân số đơng và tăng nhanh ?
Dựa vào bảng 2.2, em cĩ nhận xét gì về diễn biến của các độ tuổi và giải thích ?
Qua hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân số nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng ?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết PPCT: 2 
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Ngày dạy: 
MỤC TIÊU: 
Kiến thức:
Biết số dân của nước ta năm 2002.
Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đĩ.
Kĩ năng:
Cĩ kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải cĩ quy mơ gia đình hợp lí.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, biểu đồ biến đổi dân số của nước ta, tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới mơi trường và chất lượng cuộc sống.
Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, thảo luận nhĩm.
Trực quan.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
Kiểm tra bài cũ:
2.1. Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hố riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Ví dụ ?
2.2. Trên các vùng núi Bắc bộ từ 700 – 1.000m là địa bàn cư trú của người:
a. Tày, Mường.
b. Nùng, Lơ Lơ.
c. Mơng, Dao.
d. Thái, Tày.
2.1. 
54 dân tộc (1 điểm).
-Trang phục, ngơn ngữ, quần cư, phong tục tập quán(4 điểm).
Ví dụ: (2 điểm).
2.2.
c (3 điểm).
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giới thiệu số liệu của 3 lần tổng điều tra dân số tồn quốc: 01/04/1979, 01/04/1989 và 01/04/1999.
Qua sách giáo khoa và hiểu biết, cho biết dân số nước ta là bao nhiêu ? (79,7 triệu).
Nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số nước ta với các nước khác trên thế giới ? (Diện tích trung bình – 58 thế giới và dân số đơng – 14 thế giới). Lưu ý học sinh: Năm 2003, dân số nước ta là 80,9 triệu, đứng thứ 3 Đơng Nam Á sau In-đơ-nê-xi-a (234,9) và Phi-líp-pin (84,6).
Với dân số đơng cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho phát triển kinh tế nước ta ?
Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét sự bùng nổ dân số qua chiều cao của các cột dân số ? (tăng nhanh liên tục).
Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì ?
_ Kết luận.
Qua hình 2.1, nêu nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên cĩ sự thay đổi ra sao ?
Tốc độ gia tăng thay đổi từng giai đoạn.
Từ 1976 – 2003 cĩ xu hướng giảm dần.
Nguyên nhân của sự thay đổi đĩ ?
Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng ? (cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao - khoảng 45 - 50 vạn hàng năm) 
Thảo luận: (3 nhĩm).
Dân số đơng và tăng nhanh đã gây hậu quả gì ? (kinh tế, xã hội và mơi trường).
Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta ? (phát triển kinh tế, tài nguyên và mơi trường, chất lượng cuộc sống).
Dựa vào bảng 2.1, xác định các vùng cĩ tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất và thấp nhất ? Các vùng cĩ tỉ lệ gia tăng cao hơn mức trung bình cả nước ? (Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên).
Qua bảng 2.2, nhận xét tỉ lệ 2 nhĩm dân số nam và nữ thời kì 1979 – 1999 ?
Tỉ lệ nữ lớn hơn, thay đổi theo thời gian.
Sự thay đổi giữa tỉ lệ tổng số nam và nữ giảm dần 3% "2,6% "1,6%.
Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới ở mỗi quốc gia ?
Nhận xét cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi ở nước ta thời kì 1979 – 1999 ?
Yêu cầu học sinh đọc mục 3, giáo viên giải thích tỉ số giới tính. Nguyên nhân ? (Chiến tranh hay hồ bình, nhập cư hay xuất cư, tỉ lệ tử của nam hay nữ ).
I. Dân số:
Việt Nam là nước đơng dân (79,7 triệu – 2002).
II. Gia tăng dân số:
Từ cuối những năm 50 thế kỉ XX, nước ta cĩ hiện tượng bùng nổ dân số.
Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên cĩ xu hướng giảm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khơng đều.
III. Cơ cấu dân số:
Tỉ lệ trẻ em giảm, trong khi người trong và trên độ tuổi lao động tăng dần.
Củng cố và luyện tập:
4.1. Tính đến năm 2002, dân số nước ta đạt:
77,5 triệu.
79,7 triệu.
75,4 triệu.
80,9 triệu.
4.2. Theo điều kiện phát triển hiện nay, dân số nước ta đơng sẽ tạo nên:
Một thị trường tiêu thụ mạnh, rộng.
Nguồn cung cấp lao động lớn.
Trợ lực cho việc phát triển sản xuất và nâng cao mức sống.
Tất cả đều đúng.
4.3. Dân số đơng và tăng nhanh gây ra những hậu quả lớn đối với:
Tài nguyên mơi trường.
Chất lượng cuộc sống.
Sự phát triển kinh tế.
Tất cả các đáp án trên.
4.4. Cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi ở Việt Nam thời kì 1979 – 1999 thay đổi:
Tỉ lệ trẻ em giảm dần.
Trẻ em chiếm tỉ lệ thấp.
Người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao.
Tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng lên.
Đáp án: 4.1 (b), 4.2 (d), 4.3 (d), 4.4 (a+d).
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 10 sách giáo khoa.
Làm bài tập bản đồ.
Chuẩn bị bài 9: “Dân số, sự gia tăng dân số ở Tây Ninh”:
Khái quát về tình hình dân số Tây Ninh trong những năm gần đây ?
Tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ? Nguyên nhân và hậu quả ?
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết PPCT: 2
 ĐỊA LÍ TÂY NINH
Ngày dạy: 
Bài 9: DÂN SỐ, SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Ở TÂY NINH
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm cơ bản kiến thức về dân số, mật độ dân số Tây Ninh so với khu vực Đơng Nam Bộ và cả nước.
Sự gia tăng dân số Tây Ninh so với cả nước trong những năm gần đây, trước đĩ và dự báo đến năm 2000. Nguyên nhân của sự gia tăng đĩ.
Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh cách tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số, rồi so sánh qua các thời điểm và sẽ thấy được dân số tăng nhanh hay chậm.
Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tham gia vận động và thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình của Đảng và Nhà nước là hồn tồn đúng.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng số liệu dân số, mật độ dân số và diện tích của 9 huyện thị.
Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại kết hợp đồ dùng trực quan.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
Kiểm tra bài cũ: 
2.1. Viết cơng thức tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ?
2.2. Dân cư khác với dân số là:
a. Dân cư là tất cả những người sinh sống trên một lãnh thổ, định lượng bằng mật độ dân số. Cịn dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở thời điểm cụ thể.
b. Khơng khác nhau.
c. Tất cả đều đúng.
2.1.
- ( 6 điểm).
2.2.
- a ( 4 điểm).
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 ...  sinh thái 10.084 ha, phân khu hành chính, dịch vụ 87 ha. Trách nhiệm quản lý vườn quốc gia được chuyển giao từ Sở NN&PTNT sang UBND tỉnh Tây Ninh. Hiện tại Ban Quản lý vườn quốc gia cĩ 22 cán bộ biên chế, 53 cán bộ hợp đồng và 13 trạm bảo vệ rừng).
Các loại khống sản chính và sự phân bố của chúng ? Ý nghĩa đối với phát triển kinh tế ?
(Về khống sản của Tây Ninh,  chủ yếu thuộc nhĩm khống sản phi kim loại như: than bùn, đá vơi, cuội, sỏi, cát, sét và đá xây dựng. Than bùn cĩ trữ lượng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng, chất lượng rất tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nơng nghiệp để cải tạo đất. Đá vơi cĩ trữ lượng khoảng 100 triệu tấn. Cuội, sỏi cát cĩ trữ lượng khoảng 10 triệu m3. Đất sét dùng để sản xuất gạch ngĩi cĩ trữ lượng khoảng 16 triệu m3 , được phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh. Đá laterit cĩ trữ lượng khoảng 4 triệu m 3 và đá xây dựng các loại cĩ trữ lượng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m3, phân bố chủ yếu ở núi Phụng, núi Bà huyện Hịa Thành).
I. Vị tri địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:
Vị trí:
Đ
Giáp Cam-pu-chia, long An, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước.
ð Cĩ vị trí quan trọng về kinh tế lẫn quốc phịng.
2. Sự phân chia hành chính:
Được khai phá cách đây hơn 300 năm.
Gồm 1 Thị xã và 8 huyện thị.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
Dạng đồi lượn sĩng.
Hướng nghiêng: Đơng bắc – Tây nam.
2. Khí hậu: Nhiệt đới giĩ mùa.
Nhiệt độ trung bình năm 270C.
Lượng mưa: 1.900 – 2.300mm.
Độ ẩm: 78,4%.
Cĩ 2 mùa: Mưa và khơ phù hợp với 2 mùa giĩ.
3. Thuỷ văn:
Mạng lưới sơng ngịi thưa, phân bố khơng đều, hướng chảy phức tạp, chế độ nước theo mùa.
Hồ Dầu Tiếng – Cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước.
Nước ngầm phong phú.
4. Thổ nhưỡng:
Nhiều loại, đặc biệt là đất xám thích hợp trồng lương thực, hoa màu và cây cơng nghiệp.
5. Tài nguyên sinh vật:
Đa dạng sinh học, nhiều lồi quý hiếm.
Vườn quốc gia Lị Gị – Xa Mát.
6. Khống sản:
Gồm: Than bùn, vật liệu xây dựng, nước khống.
Cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế.
Củng cố và luyện tập:
4.1. Xác định vị trí địa lí và giới hạn của Tây Ninh trên bản đồ hành chính ?
4.2. Tây Ninh cĩ nhiều loại đất, đặc biệt là đất xám, thích hợp trồng:
a. Lúa mì.
b. Lương thực, hoa màu.
c. Cây cơng nghiệp.
d. Câu (b và c) đúng.
4.3. Tây Ninh cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, thể hiện qua:
a. Nhiệt độ trung bình năm lớn.
b. Lượng mưa lớn, cĩ 2 mùa mưa và khơ phù hợp với 2 mùa giĩ.
c. Độ ẩm cao.
d. Tất cả đều đúng.
1 Đáp án: 4.2 ( d ), 4.3 ( d ).
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 147 sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài 42: “Địa lí tỉnh Tây Ninh” (Tiếp theo):
Tình hình gia tăng dân số, kết cấu dân số và tình hình phân bố dân cư Tây Ninh ?
Tình hình phát triển văn hố, giáo dục, y tế ?
Tình hình phát triển kinh tế trong những năm gần đây ? Sự thay đổi cơ cấu kinh tế và thế mạnh kinh tế ?
Nhận định chung về trình độ phát triển kinh tế Tây Ninh ?
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết PPCT: 48
Ngày dạy: 14/04/08
Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH TÂY NINH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm vững một số đặc điểm về dân cư và lao động Tây Ninh.
Đặc điểm chung về kinh tế hiện nay của địa phương.
2. Kĩ năng:
Phân tích lược đồ, biểu đồ, bản đồ dân cư.
3. Thái độ:
Cĩ nhận thức đúng đắn về chính sách dân số và dân cư Tây Ninh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ dân cư Tây Ninh.
Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
2.1. Xác định vị trí và giới hạn Tây Ninh. Ý nghĩa của vị trí địa lí đĩ ?
2.2. Tây Ninh cĩ khí hậu:
a. Xích đạo giĩ mùa.
b. Nhiệt đới.
c. Nhiệt đới giĩ mùa.
d. Địa Trung Hải.
2.1. (9 điểm).
Toạ độ địa lí.
Trong vùng Đơng Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Vai trị kinh tế và quốc phịng.
2.2. (1 điểm).
c.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giáo viên chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận ; Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết, cho biết:
Nhĩm 1: 
Số dân Tây Ninh ? (ước tính năm 2006 là 1.047.101 người)
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm ? (ước năm 2006 là 11,02%)
Gia tăng cơ giới ?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số ? (gia tăng tự nhiên)
Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất ? (tiêu cực và tích cực)
Nhĩm 2:
Đặc điểm kết cấu dân số: Kết cấu dân số theo giới tính (nam 511.126 người ; nữ là 527.490 người), độ tuổi (624.120 người trong độ tuổi lao động), theo lao động (272.097 người làm việc trong nơng-lâm-thuỷ sản ; cơng nghiệp và xây dựng 141.967 người ; dịch vụ là 164.970 người), kết cấu dân tộc ? (Các dân tộc chính: Kinh (98%), cịn lại là dân tộc thiểu số (chủ yếu là Khơme, Hoa, Chăm)) .
Ảnh hưởng của kết cấu dân số tới phát triển kinh tế - xã hội ?
Nhĩm 3:
Mật độ dân số ? (dân số trung bình: 1.047.365 người (năm 2006), mật độ dân số: 259,54 người/km2).
Phân bố dân cư ? (Dân cư phân bố khơng đều tập trung đơng ở thị xã Tây Ninh và các huyện phía Nam của tỉnh như Hịa Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng. Các huyện phía Bắc dân cư thưa thớt như Tân Châu, Tân Biên). Những biến động trong phân bố dân cư ?
Các loại hình cư trú chính ?
Nhĩm 4:
Các loại hình văn hố dân gian ? Các hoạt động văn hố truyền thống và hiện đại ? ( )
Tình hình phát triển giáo dục: Số trường, lớp, học sinh  qua các năm ?
 Chất lượng giáo dục ?
Tình hình phát triển y tế: Số bệnh viện, bệnh xá, cán bộ y tế  qua các năm ? Hoạt động y tế của tỉnh ?
Nhĩm 5 và 6:
Tình hình phát triển kinh tế trong những năm gần đây, đặc biệt là trong thời kì đổi mới hiện nay ? Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ? Thế mạnh kinh tế của tỉnh ?
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Tây Ninh trong các năm 
(GDP theo giá so sánh 1994): 
Giai đoạn  1977-1986 , Tốc độ tăng trưởng bình quân 1,90%.
1986-1995: 8,78%
1996-2000: 13,50%
2001-2005: 14,02%
Năm 2006: 17,87%
Năm 2007: 17%
Tỷ trọng trong GDP của các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp - cơng nghiệp, xây dựng – dịch vụ trong các năm như sau :
Năm 2001 :     47,2% - 20,5% - 32,3%
Năm 2002 :     47,2% - 21,0% - 31,8%
Năm 2003 :     42,4% - 25,4% - 32,2%
Năm 2004 :     40,45% - 25,11% - 34,44% .
Năm 2005 :     38,25% - 25,14% -  36,61%
Năm 2006:      35,12% - 25,62% - 39,25%
Tây Ninh là một trong 15 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương  đã tự cân đối được ngân sách và thực hiện nghĩa vụ  với Trung ương. 
Phương hướng phát triển của Tây Ninh trong thời gian tới gắn liền với phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong những vùng kinh tế năng động, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và giữ vai trị quyết định đĩng gĩp vào tăng trưởng kinh tế của cả nước .  
Nhận định chung về trình độ phát triển kinh tế của tỉnh so với cả nước ?
Sau 10 phút thảo luận, đại diện các nhĩm lần lượt báo cáo. Giáo viên gọi bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
III. Dân cư và lao động:
1. Gia tăng dân số:
Số dân: 1.038.616 người (2005), 1.047.101 người (2006).
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 12,47%.
Gia tăng cơ giới thấp, chủ yếu là gia tăng tự nhiên.
2. Kết cấu dân số:
Theo giới tính: Nữ chiếm đa số 50,79%.
Theo độ tuổi: Trong độ tuổi chiếm 60,09% dân số (2005).
Theo lao động: Lao động trong nơng-lâm-ngư nghiệp chiếm đa số 46,99%.
Kết cấu dân số: Đa số là người Kinh 98%.
3. Phân bố dân cư:
Mật độ dân số: 257,37 người / km2(2005), 259,54 người/km2 (2006).
Dân cư phân bố khơng đều.
Các loại hình cư trú: Xĩm, làng, xã 
4. Tình hình phát triển văn hố, giáo dục, y tế:
Các loại hình văn hố dân gian: Lễ hội dân gian, lễ hội tơn giáo, 
Giáo dục: cơ sở vật chất được cải thiện, chất lượng ngày càng cao.
Y tế: Được nâng cấp và trang bị ngày càng hiện đại.
IV. Kinh tế:
1. Đặc điểm chung:
Trong 6 năm 2001-2006, nền kinh tế của Tây Ninh liên tục phát triển.Tổng sản phẩm trong tỉnh ngày càng tăng (600USD - 2000), cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh và đúng hướng: theo  hướng tăng dần tỉ trọng của cơng nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ trong GDP.
Thế mạnh kinh tế: Cây cơng nghiệp, cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại và du lịch.
Trình độ kinh tế cịn thấp.
4. Củng cố và luyện tập:
4.1. Giáo viên tĩm tắt và nhấn mạnh các vấn đề quan trọng về dân cư và kinh tế của Tây Ninh.
4.2. Hướng dẫn học sinh vẻ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế Tây Ninh với tỉ trọng GDP của các ngành nơng-lâm-ngư nghiệp, cơng nghiệp và xây dựng, dịch vụ năm 2006: 35,12% - 25,62% - 39,25%. Học sinh làm ở nhà.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 149 sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài 43: “Địa lí tỉnh Tây Ninh” (tiếp theo):
Tình hình phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ Tây Ninh ? Phương hướng phát triển đến năm 2020 ?
Hiện trạng và biện pháp bảo vệ tài nguyên và mơi trường Tây Ninh ?
Phương hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết PPCT: 49
Ngày dạy: 21/4/09
Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH TÂY NINH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Vị trí, tình hình phát triển và phương hướng phát triển của các ngành cơng nghiệp, nơng-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ Tây Ninh.
Hiện trạng suy giảmtài nguyên và ơ nhiễm của mơi trường ; biện pháp bảo vệ chúng.
Phương hướng phát triển kinh tế Tây Ninh.
2. Kĩ năng:
Phân tích bản đồ, sơ đồ  kinh tế, sưu tầm tài liệu.
3. Thái độ:
Ý thức bảo vệ tài nguyên và mơi trường trong phát triển kinh tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ và sơ đồ kinh tế Tây Ninh.
Học sinh: Tranh ảnh, tài liệu nĩi về kinh tế Tây Ninh trong cơng cuộc đổi mới hiện nay.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
2.1. Trình bày kết cấu dân số Tây Ninh ?
2.2. Nguyên nhân chủ yếu gây biến động dân số Tây Ninh là:
a. Gia tăng cơ giới.
b. Gia tăng tự nhiên.
c. Cả 2 đều đúng.
d. Câu (a + b) sai.
2.1. (8 điểm).
Theo giới tính.
Theo độ tuổi.
Theo lao động.
Theo dân tộc.
2.2. (2 điểm).
b.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
2. Các ngành kinh tế:
a. Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp:
* Vị trí: Nguyên liệu, lao động, vị trí địa lí, cơ sở hạ tầng, chính sách đầu tư là cơ sở để cơng nghiệp phát triển ổn định và cĩ hiệu quả kinh tế cao.
* Cơ cấu:
- Theo hình thức sở hữu: 
- Theo ngành:
* Phân bố:
* Sản phẩm chủ yếu:
* Phương hướng phát triển:
b. Nơng-lâm-ngư nghiệp:
* Vị trí: 
* Cơ cấu:
* Phương hướng phát triển:
c. Dịch vụ:
* Vị trí:
* Giao thơng vận tải:
* Bưu chính viễn thơng:
* Thương mại:
* Du lịch:
Hoạt động đầu tư của nước ngồi:
V. Bảo vệ tài nguyên và mơi trường:
1. Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường:
2. Biện pháp bảo vệ tài nguyên và mơi trường:
VI. Phương hướng phát triển kinh tế:

Tài liệu đính kèm:

  • docĐịa lí KT-XH Việt Nam.doc