1.Kiến thức:- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.
-Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt, nuôi trồng hải sản, du lịch biển.
-Biết VN là quốc gia có đường bờ biển dài và rộng, có nhiều điều kiện để phát triển các ngành KT biển.
-Việc pht triển cc ngnh KT phải đi đôi với việc bảo vệ MT v TN biển nhằm pht triển bền vững.
+Biết thực trạng giảm st ti nguyn, ơ nhiễm MT biển- đảo, nguyên nhân và hậu quả của nó.
+ Biết một số phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và MT biển.
Tuần :28 NS: 12-03-2010 Tiết :44 ND: 15-03-2010 Bài 38:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO. I. Mục tiêu bài học:Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức:- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. -Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt, nuôi trồng hải sản, du lịch biển. -Biết VN là quốc gia cĩ đường bờ biển dài và rộng, cĩ nhiều điều kiện để phát triển các ngành KT biển. -Việc phát triển các ngành KT phải đi đơi với việc bảo vệ MT và TN biển nhằm phát triển bền vững. +Biết thực trạng giảm sút tài nguyên, ơ nhiễm MT biển- đảo, nguyên nhân và hậu quả của nĩ. + Biết một số phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và MT biển. 2.Kĩ năng: -Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ bản đồ lược đồ. -Xác định được phạm vi và các bộ phận của biển VN. -Nhận biết được sự ơ nhiễm các vùng biển qua tranh và trên thực tế. -Phân tích được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển. 3. Thái độ :- Có ý thức bảo vệ môi trường. - Cĩ tình yêu thương quê hương, đất nước, thấy được sự cần thiết và mong muốn gĩp phần bảo vệ MT và tài nguyên biển. -Khơng đồng tình với các hành vi làm suy giảm tài nguyên, gây ơ nhiễm MT biển- đảo. II. Phương tiện dạy học: 1.GV: GA, SGK, SGV, BĐ vùng biển VN. 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu. III. Tiến trình dạy và học bài mới. 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Ơn lại những kiến thức đã học ở những bài trước. 3. Dạy và học bài mới: a.Giới thiệu: Việt Nam cĩ vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Nguồn tài nguyên biển- đảo của nước ta phong phú của nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế biển : Đáng bắt nuơi trồng và chế biến hải sản, du lịch biển, khai thác khống sản, giao thong vận tải biển, để nắm rõ hơn về đặc điểm của biển và vai trị của nĩ, chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. b. Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân/ nhĩm. GV: Treo BĐ vùng biển VN. HS: Quan sát. ?Em có nhận xét gì về đường bờ biển và vùng biển nước ta? GV mở rộng: Đường bờ biển dài nhiều vũng, vịnh, đầm phá, bán đảo, bãi biển . . . GV: VN là quốc gia cĩ đường bờ biển dài và rộng, cĩ nhiều điều kiện để phát triển các ngành KT biển. Vậy làm thế nào biết được đường biên giới trên biển,các em quan sát H 38.1 SGK kết hợp hình trên bảng. GV:Yêu cầu HS quan sát sơ đồ lát cắt ngang vùng biển. ? Khi nói đến vùng biển của một nước thì chúng ta phải nói đến các thành phần nào của biển ? Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?( -Vùng nội thủy:Từ bờ biển => đường cơ sở. -Vùng lãnh hải: Từ đường cơ sở ra 12 hải lí. -Vùng tiếp giáp: Cách đường cơ sở ra 24 hải lí. -Vùng đặc quyền kinh tế từ đường cơ sở ra 200 hải lí. -Vùng thềm lục địa) GV: Chỉ trên BĐ vùng biển VN. - Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường cơ sở giáp với bờ biển. - Đường CS là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ . . . - Vùng lãnh hải : là VB được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. - Vùng tiếp giáp nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan, y tế, môi trường, di cư nhập cư . . . - Vùng đặc quyền kinh tế . . .200hải lí nước ta có chủ quyền hoàn toàn về KT nhưng vấn để cho các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp, tàu thuyền, máy bay nước ngoài . . . -Thềm lục địa gồm đáy biển và phần đất dưới đáy biển ,có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò khai thác bảo vệ quản lí các TNTN . . ? Quan sát H 38. SGK tr 136 em có nhận xét gì về các đảo và quần đảo nước ta? ? Hãy tìm và đọc tên trên H 38.2 SGK tr 136 các đảo và quần đảo lớn vùng biển nước ta? ? Qua phân tích trên chúng ta thấy vùng biển và hải đảo nước ta có những giá trị nào? I.Biển và đảo việt nam: 1.Vùng biển nước ta: -Đường bờ biển dài 3.260km. -Rộng khoảng 1 triệu Km2 -Là một bộ phận của Biển Đông. 2. Các đảo và quần đảo: -Biển nước ta có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ. +Đảo ven bờ:khoảng 2.800 đảo,.. +Đảo xa bờ( Trường Sa, Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ . . .) => Vùng biển và hải đảo nước ta là địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng, môi trường sống đồng thời là cửa ngõ của cả nước để giao lưu hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động 2: Cá nhân/ nhĩm. ? Với kiến thức đã học ở lớp 8 cho biết nguồn tài nguyên biển- đảo nước ta có giá trị như thế nào trong sự phát triển kinh tế? (*Nước ta có nguồn tài nguyên biển- đảo phong phú giúp phát triển nhiều ngành kinh tế như :khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản, khai thác khoáng sản, phát triển du lịch biển-đảo. ,giao thông vận tải đường biển,) ?Điền vào ơ trống các ngành KT biển? Các ngành kinh tế biển GV: -PT KT tổng hợp là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mỗi quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau để cùng PT, sự PT của 1 ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác. - PT bền vững là PT lâu dài, PT hiện tại không làm tổn hại đến thế hệ mai sau PT phải gắn bó với việc bảo vệ MT và nguồn TN. ? Dựa vào và kiến thức đã học và sơ đồ H 38. 3 SGK tr 137, Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế biển ớ nước ta?(* Về tự nhiên:Khí hậu , sông ngòi, dòng biển, diện tích biển, thềm lục địa và bờ biển, ngư trường tôm-cá . . .. * Dân cư – xã hội:Dân cư và đội ngũ thuỷ thủ, chính sách của nhà nước, ngành CN chế biến và kĩ thuật nuôi trồng đánh bắt, thị trường tiêu thụ . . . Hoạt động nhóm: Phân 4 nhóm. Nhóm 1, 3:Thảo luận ngành kinh tế khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản( về tiềm năng, sự phát triển, phương hướng phát triển). Nhóm 2, 4: Thảo luận ngành kinh tế du lịch biển-đảo( về tiềm năng, sự phát triển, phương hướng phát triển). * Các nhóm thảo luận, báo cáo kết qua,nhóm khác bổ sung. * GV chuẩn xác KT ghi bảng GV: Sinh thái biển nhiệt đới, thể thao biển, . . . II.Phát triển tổng hợp KT biển: 1.Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. -Tiềm năng: phát triển lớn có nhiều loài cá, tôm và hải sản có giá trị kinh tế cao. -Sự phát triển:Sản lượng khai thác, nuơi trồng hằng năm ngày một tăng. -Hạn chế:Khai thác xa bờ và nuơi trồng ít. -Phương hướng: +Tăng cường đánh bắt xa bờ. +Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản theo hướng công nghiệp. 2. Du lịch biển-đảo: -Tiềm năng :Cĩ nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp. -Sự phát triển: Phát triển mạnh hoạt động tắm biển. -Hạn chế: Chưa đa dạng các loại hình du lịch. -Phương hướng: Cần phát triển nhiều loại hình du lịch biển mang tính chất quốc tế . 4/ Củng cố: - Em có nhận xét gì về đường bờ biển và vùng biển nước ta? -Hãy tìm và đọc tên trên H 38.2 SGK tr 136 các đảo và quần đảo lớn vùng biển nước ta? - Đặc điểm kinh tế về tiềm năng, sự phát triển, Hạn chế và phương hướng phát triển của ngành khai thác nuôi trồng,chế biến hải sản và ngành kinh tế du lịch biển-đảo? 5/ Dặn dị: -Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. -Xem trước bài mới: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên ,môi trường biển- đảo.
Tài liệu đính kèm: