.Mục tiêu bài học:
a.Kiến thức:
-HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc .
- ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-Những biểu hiện ,việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
b.Kĩ năng:
-Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-Thể hiện tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
gi¸o ¸n 6 7 8 9 gi¸o ¸n 3 cét theo yªu cÇu ®©y lµ gi¸o ¸n mÉu nÕu cÇn xin liªn hƯ theo ®t 01693172328 cã c¸c bé m«n theo ph©n phèi míi 2010-2011 Líp d¹y: 9a tiÕt: ngµy d¹y: SÜ sè: v¾ng: 9b tiÕt: ngµy d¹y: SÜ sè: v¾ng: TiÕt 5 Bài 5:TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ Giíi 1.Mục tiêu bài học: a.Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc . - ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. -Những biểu hiện ,việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc. b.Kĩ năng: -Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc. -Thể hiện tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày. c.Thái độ: -Hành vi cư xử có văn hoá với bạn bè,khách nước ngoài đến VN. -Tuyên truyền chính sách hoà bình ,hữu nghị của Đ ảng và nhà nước ta. -Góp phần giữ gìn,bảo vệ hoà tình hữu nghị giữa các nước. 2. ChuÈn bÞ cđa Gi¸o viªn vµ häc sinh -SGK và SGV GDCD 9. -Tranh ảnh ,bài báo ,câu chuyệnvề tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi, nhân dân ta với thiéu nhi và nhân dân thế giới. 3. Ho¹t ®éng d¹y häc a.Bài cũ:?Em hãy nêu các hoạt động vì hoà bình ở trường ,lớp và địa fương .Các hình thức đó là gì ? b.Bài mới:GV giới thiệu vào bài. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Néi dung H§1: Đặt vấn đề: Cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chúng em”.Lời :Đinh Hải-nhạc:Trương Quang Lục. ?Nội dung và ý nghĩa bài hát nói lên điều gì? ?Bài hát có liên quan gì đến hoà bình?Thể hiện ở câu hát,hình ảnh nào? - NhËn xÐt - bỉ xung - Cho HS ®äc tt mơc §V§ SGK -GV treo ảnh phóng to lên bảng và ghi số liệu lên bảng phụ. ? Quan sát các số liệu ,và ảnh trên ,em thấy VN đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị,hợp tác ntn? -Quan hệ hợp tác ngoại giao được mở rộng. ? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em biết ? - NhËn xÐt - bỉ xung - chuÈn kiÕn thøc. - GV th«ng b¸o: Hội nghị cấp cao Á-ÂU lần thứ 5 tổ chức tại VN mở rộng ngoại giao với các nước,hợp tác về các lĩnh vực kinh tế,văn hoá,.là dịp giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nước và con người VN. Qu¶n ca b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung (Biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị,hợp tác của các dân tộc trên thế giới .) - §äc tt SGK. - Quan sát các số liệu, và ảnh - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung Ghi nhí L¾ng nghe I.Đặt vấn đề: H§2: T/h Nội dung bài học -GV y/c HS nộp và trình bày các tư liệu sưu tầm được . -Gv nhận xét và giới thiệu thêm về tư liệu khác. ? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? ví dụ? -Gv bổ sung,lấy ví dụ chốt lại ý chính. .Thảo luận :?Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết được? ? Tình hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc có ý nghĩa ntn?ví dụ? Gv nhận xét lấy ví dụ chốt lại Thảo luận: ? Công việc cụ thể của hoạt động tình hữu nghị là gì? ->Quan hệ đối tác kinh tế ,khoa học kĩ thuật ,công nghệ thông tin.Văn hoá,giáo dục,y tế,dân số.Du lịch.Xoá đói giảm nghèo.Môi trường.Hợp tác chống các bệnh SARS-HIV/AIDS.Chống khủng bố,an ninh toàn cầu. ? Chính sách của Đảng ta về hoà bình ,hữu nghị? Gv chốt lại ? Hs chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? Thảo luận:nh÷ng việc làm cụ thể của HS góp phần phát triển tình hữu nghị,kể cả chưa tốt?(B¶ng ë phơ lơc) . HS trình bày các tư liệu sưu tầm được . -Cả lớp trao đổi nhận xét. - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung -Th¶o luËn nhãm - Yªu cÇu tr×nh bµy ®ỵc: -Quan hệ tốt đẹp,bền vững lâu dài với Lào, Campuchia. -Thành viên hiệp hội các nước Đ ông Nam Á. (ASEAN). -Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Opec) -Tăng cướng quan hệ với các nước đang phát triển. -Quan hệ nhiều nước,nhiều tổ chức quốc tế. II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm tình hữu nghị: -Tình hữu nghị giữa các dân tộc trênh thếgiới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2.Ý nghĩa của tình hữu nghị: -Tạo cơ hội ,điều kiện để các nước,các dân tộc trên thế giới cùng hợp tác, phát triển. -Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế,văn hoá,giáo dục,y tế,khoa học kĩ thuật. -Tạo sự hiểu biết lẫn nhau,tránh gây mâu thuẫn,căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3.Chính sách của Đ ảng ta về hoà bình,hữu nghị: -Chính sách của Đảng ta đúng đắn ,có hiệu quả. -Chủ động tão ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. -Đảm bảo thúc đẩy quá trính phát triển của đất nước. -Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại. 4.HS chúng ta phải làm gì? Thể hhiện tình đoàn kết ,hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. Thái độ,cử chỉ,việc làm và sự tôn trọng thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày. H§3: Bµi tËp - NhËn xÐt - bỉ xung - chuÈn kiÕn thøc. Hs thảo luận đưa ra ý kiến - §¹i diƯn tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung III.Bài tập: Bài tập 2:em làm gì trong các tính huông` sau? Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài. Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài. c. Cđng cè, luyƯn tËp: Tổ chức cho HS s¾m vai các tình huống: -Hai bạn học sinh gặp khách du lịch nước ngoài. -một bạn có thài độ lịch sự,văn hoá của bạn. -một bạn có tahí độ thô lỗ ,thiếu lịch sự. Hs tự phân vai và lời thoại. Cả lớp theo dõi nhân xét . Gv nhận xét ,đánh giá.->GV kết luận toàn bài. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK. Sưu tầm tư liệu ,tranh ảnh cho bài sau “Hợp tác cùng phát triển”. Phơ lơc Việc làm tốt Chưa tôt -Quyên góp ủng hộ chất độc da cam. -Tích cực tham gia lao đọng,hoạt động nhân đạo. -Bảo vệ môi trường. -Chia sẻ nỗi đau với các bạn mà nước họ bị khủng bố,xung đột. -Thông cảm giúp đỡ các bạn ở nước nghèo đói. -Cư xử văn minh,lịch sự với người nước ngoài -Thờ ơ với nỗi đau bất hạnh của ngườikhác. -Thiếu lành mạnh trong lối sống. -Không tham gia các hoạt động nhân đạo trường tổ chức. -Thiếu lịch sự ,thô lỗ với khác nước ngoài. Líp d¹y: 9a tiÕt: ngµy d¹y: SÜ sè: 32 v¾ng: 9b tiÕt: ngµy d¹y: SÜ sè: 31 v¾ng: TiÕt 6: B ài 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 1.Mục tiêu bài học: a.Kiến thức: -Hs hiểu được thế nào là hợp tác,ngtắc hợp tác,sự cần thiết phải hợp tác. -Đường lối của Đ ảng và nhà nước tatrong vấn đề hợp tác với các nước khác. -Trách nhiệmm của HS trong việc rèn luyện tinh thần học tập cùng phát triển. b.Kĩ năng: -Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động,hđ xh. -Biết hợp tác với bạn bè và ọi người trong các hoạt động chung. c.Thài độ: -Tuyên truyền vận động mọi người ủng hộ chủ trương,chính sách của Đ ảng về sự hợp tác cùng phát triển. -Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển 2. ChuÈn bÞ cđa Gi¸o viªn vµ häc sinh -SGK và SGV GDCD 9. -Tranh ảnh,bài báo,câu chuyệnvề sự hợp tác nước ta và các nước khác. 3. Ho¹t ®éng d¹y häc a.KiĨm tra bài cũ: ?Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết? ?Hs chúng ta phải làm gì góp fần xây dựng tình hữu nghị?ví dụ? b.Bài mới: §V§: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng,có liên quan đến cuộc sống mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại:Bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh hạt nhân,khủng bố.Tài nguyên môi trường;dân số và kế hoạch hoá gia đình;bệnh tật hiểm nghèo;cách mạng khoa học công nghệàđó là trách nhiệm của toàn nhân loại,không riêng quốc gia,dân tộc nào.Đ ể hoàn thành sứ mệnh cần có sự hợp tác các nước các dân tộc. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Néi dung H§1: Đặt vấn đề: -Cho Hs đọc thông tin trong SGK. ?Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế,em có suy nghĩ gì? Gv treo tranh phóng to lên bảng. ?Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì? ?Bức ảnh cầu Mĩ thuận là biểu tượng nói lên điều gì? ? Bức ảnh các bác sĩ Viêt Nam và Mĩ đang làm gì và có ý nghĩa như thế nào? - NhËn xÐt - bỉ xung - chuÈn kiÕn thøc. ? Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và nước khác? -Cầu Mĩ Thuận;Nhà máy thuỷ điện hoà bình;Cấu Thăng Long;khai thác dầu Vũng Tàu;khu chế xuất lọc dầu Dung Quất;bệnh viện Việt Nhật;.. gv nhận xét ,kết luận. Hs đọc thông tin trong SGK - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung -QS - nhËn xÐt - HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung +Trung tướng Phạm Tuân là người VN đầu tiên bay lên vũ trụ với sự giúp đỡ của nướu Liên Xô cũ +Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng sự hợp tác giữa VN và Ô xtrâylia về lĩnh vực gtvt. +Các bác sĩ VN và Mĩ “phẫu thuật nụ cười” cho trẻ em VN,thể hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo. - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung I .Đ ặt vấn đề: -VN tham gia vào các tổ chức quốc tế trên các lĩnh vực thương mại, y tế, lương thực nông nghiệp, giáo dục, khoa học, quĩ nhi đồng. Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy phát triển đất nước. H§ 2: Nội dung bài học: ? Em hiểu thế nào là hợp tác ?Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? Gv chốt lại-> - Tỉ chøc cho HS th¶o luận nhóm: ? Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta những điều kiện nào? ? Sự hợp tác với các nước đối với VN và toàn nhân loại có ý nghĩa như thế nào?ví dụ? Gv chốt lại lấy ví dụ. ?Bản thân em có thấy được tác dụng của hợp tác với các nước trên thế giới? ? Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong công tác đối ngoại như thế nào? Gv bổ sung chốt lại: ?Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác? Gv gợi ý HS phân tích. Gv chốt lại. - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung - Thảo luận nhóm, nªu ®ỵc: Vốn –Trình độ quản lí-Khoa học công nghệ. ->đất nước ta đi lên xây dựng CNXH từ một nước nghèo lạc hậu,nên cần có cả 3 điều kiện trên. -Hiểu biết của bản thân rộng hơn.Tiếp cân với trình độ KHKT các nước.Nhận biết được tiến bộ,văn minh cả toàn nhân loại.Bổ sung thêm về nhân thức lí luận và thực tiễn.Gián tiếp-trực tiếp giao lưu với bạn bè.Đ ời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình nâng cao. - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung II.Nội dung bài học: 1.Thế nào là hợp tác? -Hơp tác là cùng chung sức làm việc ,giúp đỡ ,hỗ trợ lẫn nhau trong công việc,lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung. -Nguyên tắc hợp tác : Dự trên cơ sở tự do bình đẳng .Hai bên cùng có lợi .Không hại đến lợi ích người khác. 2.Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển.: -Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. -Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Để đạt được mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. 3.Chủ trương của đảng và nha ønước ta: Coi trọng tăng cường hợp tác các nước trong khu vực và trên thế giới . Nguyên tắc : Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán , thương lượng *Bản thân :Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh .Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò VN.Có thái độ hữu nghị,đoàn kết với người nước ngoài trong giao tiếp. Tham gia các hoạt động trong học tập,lao động ,hoạt động tính thần khác. c. Cđng cè, luyƯn tËp: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a.Học tập làa việc của từng người,fải tự cố gắng. b.Cần trao đổi,hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. c.Không nên ỷ lại người khác. d.Lịch sự,văn minh với khác nước ngoài. e.Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. f.Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. -Gv gọitinh thần xung fong nhanh. -Cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét . -Gv gợi ý HS giải thích sao đúng ,vì sao sai. -Gv nhận xét ,kết luận toàn bài. d.Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học bài và làm các bài tập trong SGK. -Sưu tầm ca dao,tục ngữ,câu chuyện nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Líp d¹y: 9a tiÕt: ngµy d¹y: SÜ sè: 32 v¾ng: 9b tiÕt: ngµy d¹y: SÜ sè: 31 v¾ng: TiÕt 7: Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC 1.Mục tiêu bài học: a.Kiến thức: -Hiểu được thến nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một sốtruyền thống tiêu biểu của VN. - ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa,phát huy truyền thống dân tộc. -Trách nhiệm của công dân.HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. b.Kĩ năng: -Biết phân biệt truyỊn thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán ,thói quen lạc hậu cần xoá bỏ. -Có kĩ năng phân tích ,đánh giá những quan niệm ,thái độ ,cách ứng xử liên quan giá trị truyền thống. -Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống ,bảo vệ truyền thống dân tộc. c.Thái độ: -Có thái độ tôn trọng bảo vệ ,giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Phê phán đối với những thái độ và việc làm tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc. -Có những việc làm cụ thể để giữ gìn ,phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. ChuÈn bÞ cđa Gi¸o viªn vµ häc sinh -SGK,sách GV GDCD 9. -Ca dao ,tục ngữ,câu chuyện ,tình huống ,trường hợp nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Ho¹t ®éng d¹y häc a.Bài cũ: Bài tập :Những việc làm nào sau đây thể hiện hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường: a.Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới . b.Tham gia thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường. c.Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ rừng ,tài nguyên. d.Đầu tư của các tổ chức nước ngoài,về vấn đề nước sạch cho người nghèo. e.Giao lưu bạn bè quốc tế ,tham gia trại hè chủ đề môi trường. f.Thi hùng biện về môi trường. b.Bài mới: Gv lấy ví dụ giới thiệu vào bài. H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh Néi dung H§1: .Đặt vấn đề: Cho hs đọc câu chuyện trong SGK. Yªu cÇu: Thảo luận nhóm: ? Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ? -Gv nhân xét bổ sung. ? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì ? -Gv bổ sung chốt lại. -Câu chuyện 2: ? Cụ Chu Văn An là người như thế nào? -Gv bổ sung chốt lại. Thảo luận nhóm: ? Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An .Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì? -Gv bổ sung: -Hành vi của học trò cũ cụ Chu Văn An: Hs đọc câu chuyện trong SGK Trao ®ỉi theo nhãm -Đại diện nhóm trả lời. - HS tr¶ lêi – HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung -Hs trả lời cá nhân. Trao ®ỉi theo nhãm -Đại diện nhóm trả lời. L¾ng nghe I .Đặt vấn đề: -Lòng yêu nước thể hiện :Tinh thần yêu nước sôi nổi,nó kết thành làn sóng mạnh mẽ to lớn.Nó lướt qua mọi khó khăn.Nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước. -Thực tiễn nó chứng minh qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc(Bà Trưng,bà Triệu,Trần Hưng Đ ạo,Lê Lợi.chống Pháp ,chống Mĩ) Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các công chức hậu phương ,phụ nũ cũng tham gia k/c. Các bà mẹ anh hùng, công nhân, nông dân thi đua sản xuất. -Những tình cảm ,việc làm tuy khác nhau nhưng đều giống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn và biết phát huy TT yêu nước. -Chu Văn An là nhà giáo nỉi tiếng đời Trần.Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước.Học trò của cụ nhiều người là những nhân vật nổi tiếng. -Học trò cũ làm chức to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử đúng mực tư cách của người học trò kính cẩn ,lễ phép, khiêm tốn tôn trọng thầy gi¸o của mình . -Cách cư xủ đó thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc. H§2: T/h néi dung bµi häc ? Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? -Gv b«â sung chốt lại ý chính. Cho HS thảo luận nhóm: ?Theo em bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực,còn có truyền thống ,thói quen ,lối sống tiêu cực không ?Nêu 1 vài ví dụ? -Gv chia bảng thành 2 cột yêu cầu lên điền vào . -Gv nhận xét đưa ra đáp án: (KÕt qu¶ ë phơ lơc) ?Em hiểu thế nào là phong tục ,hủ tục? - NhËn xÐt - bỉ xung - chuÈn kiÕn thøc. -Hs trả lời cá nhân –lớp nhận xét. -Thảo luận nhóm – Thèng nhÊt ý kiÕn - §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o – nhãm kh¸c bỉ xung. *Những yếu tố truyền thống tốt đẹp thể hiện sự lành mạnh ->gọi là phong tục. *Ngược lại truyền thống không tốt đẹp ,không phải ->gọi là hũ tục. II.Bài học: -lòng yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống quí báu.Đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngày nay. -Biết ơn ,kính trọng tầy cô mặc dù mình là ai,đó là truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta .Đồng thời tự thấy ình cần phải rèn luyện những đức tính như học trò cụ Chu Văn An c. Cđng cè, luyƯn tËp: ?Kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc được kế thừa và phát huy? -Thờ cúng tổ tiên,áo dài VN ,hát những làn điệu dân ca,giao lưu văn hoá với các nước,giao lưu thể thao,giao lưu du lịch,tổ chức fetival âmnhạc Na-Uy,Ấ n Độ,VN. d.Hướng dẫn học tập: -Họctốt bài ở nhà .Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống của dân tộc. ?Trách nhiệm của chúng ta phải làm gì để góp phần phát huy và kế thừa tuyền thống dân tộc Phơ lơc Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực Truyền thống yêu nươc. Tập quán lạc hậu Truyền thống đạo đưc Nếp nghĩ lối sống tuỳ tiện Truyền thống đoàn kêt. Coi thường pháp luật Truyền thống cần cù lao động Tư tưởng địa phương hẹp hòi Tôn sư trọng đao Tục lệ ma chay ,cưới xin lễ hội ..lãng phí,mê tín dị đoan Phong tục tập quán lành mạnh
Tài liệu đính kèm: