Kiến thức:
- Những hoạt động cụ thể của NAQ sau CTTG1 ở Pháp, Liên Xô và TQ.
- Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với CT.HCM và các chiến sĩ cách mạng.
3. Kỹ năng:
Tuần: 19 Tiết PPCT: 19 Ngày soạn:. BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM (1919 – 1925) ---------- & ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Những hoạt động cụ thể của NAQ sau CTTG1 ở Pháp, Liên Xô và TQ. - Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với CT.HCM và các chiến sĩ cách mạng. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ. - Biết phân tích, so sánh. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Aûnh NAQ tại Đại hội Tua. - Những tài liệu hoạt động của NAQ. III. Tiến trình dạy và học: Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV nhắc lại kết quả thi HKI. Ø GV: Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Hoạt động tập thể. GV: Cho HS năm phần tiểu sử – ảnh của NAQ. GV: Nhắc lại hành trình cứu nước của NAQ từ năm 1911 – 1918. ? Sau CTTG1 kết thúc, để phân chia quyền lợi, các nước đế quốc đã làm gì? ? Trước tình hình thế giới như vậy, NAQ đã làm gì? ? NAQ gởi tới hội nghị bản yêu sách nhằm mục đích gì? ? Bản yêu sách có ý nghĩa gì? GV: Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK/61. ? Tại đại hội của Đảng XH Pháp, NAQ đã làm gì? ? Trình bày sự kiện từ 1921 – 1923? GV: Nhận xét chung. HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Những hoạt động của NAQ ở Liên Xô? ? Những quan điểm cách mạng mới của NAQ được tiếp nhận và truyền bá trong nước có vai trò như thế nào đối với CM Việt Nam? HĐ3: Hoạt động nhóm/cặp. ? Hội Việt Nam thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Chủ trương của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? ? Vai trò của NAQ trong việc thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên? 4. Tổng kết bài. GV hệ thống lại nội dung bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm. 5. Hoạt động nối tiếp. - Về nhà học bài. - Xem trước bài mới. HS: tìm hiểu nội dung SGK/61;62. HS: Quan sát ảnh NAQ và tìm hiểu về tiểu sử của NAQ. F Các nước ĐQ họp hội nghị Vecxai. F NAQ gửi tới Hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam. F Đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng, của dân tộc Việt Nam. F Gây tiếng vang lớn của nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa. HS đọc phần chữ nhỏ SGK/61. F Bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế thứ 3. tham gia sáng lập ĐCS Pháp. F Trình bày theo nội dung SGK. F Dự ĐH quốc tế nhân dân và được bầu vào BCH. Dự ĐH V của quốc tế cộng sản,.. F Bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN. F Phong trào yêu nước và phong trào CN phát triển mạnh và có những bước tiến mới. HS: đọc chữ nhỏ. F Sáng lập và lãnh đạo Hội VNCM thanh niên. Lựa chọn thanh niên yêu nước, Vạch ra mục đích, Mở lớp huấn luyện chính trị. I. Nguyễn Aùi Quốc ở Pháp (1917 – 1923). - Năm 1919 NAQ gửi tới HN Vecxai bản yêu sách đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam nhưng không được chấp nhận. - Tháng 7/1920, Người được đọc sơ thảo lần thứ I những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. - Tháng 12/1920, Người tham gia ĐH của Đảng XH Pháp họp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế thứ 3 và tham gia sáng lập ĐCS Pháp. - Năm 1921, NAQ cùng một số người yêu nước lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo người cùng khổ, báo nhân đạo, đời sống CN và bản án chế độ TDP. II. Nguyễn Aùi Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924). - Tháng 6/1923, NAQ sang Liên xô dự hội nghị quốc tế Nông dân và được bầu vào BCH. - 1924, Người dự ĐH lần thứ V quốc tế CS, phát biểu tham luận và viết báo “Sự thật”. III. Nguyễn Aùi Quốc ở TQ (1924 – 1925). a. Hoàn cảnh ra đời: - 1924, phong trào yêu nước và phong trào CN phát triển mạnh. - Tháng 6/1925, Người cùng một số thanh niên trong nước thành lập Hội VNCM thanh niên. b. Chủ trương: - Đào tạo cán bộ CM. - Truyền bá CN Mác-Lênin vào nước. - Chuẩn bị thành lập chính Đảng VS. Tuần: 19+20 Tiết PPCT: 20+21 Ngày soạn:. BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI ---------- & ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời các tổ chức CM ở trong nước. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức CM thành lập ở trong nước sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội nghị VNCM thanh niên do NAQ sáng lập ở nước ngoài. - Sự phát triển của phong trào DTDC ở nước ta dẫn tới sự ra đời 3t/cCS. - Ba t/c CS thành lập thể hiện bước phát triển mới của phong trào CMVN. 2. Tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính trọng, khâm phục các vị tiền bối. 3. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến, - Biết sử dụng tranh, ảnh để hình dung, hồi tưởng, so sánh, II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Lược đồ “cuộc khởi nghĩa Yên Bái” (1930). - Tranh, ảnh, nhân vật lịch sử (Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu). III. Tiến trình dạy và học: Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: (Nội dung câu hỏi SGK/64). 3. Bài mới: GV nhắc lại kết quả thi HKI. Ø GV: Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Hoạt động tập thể. ? Bối cảnh lịch sử ra đời của các tổ chức CM trong nước? ? Phong trào đấu tranh của CN viên chức, HS học nghề trong những năm 1926 – 1927 có những đặc điểm nào? HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Tân Việt CM Đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Thành phần Tân Việt CM Đảng? ? Phạm vi hoạt động? ? Nêu những hoạt động của Tân Việt CM Đảng? HĐ3: Hoạt động cá nhân. ? Việt Nam quốc dân Đảng ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Việt Nam quốc dân Đảng do ai sáng lập? GV: giới thiệu các nhân vật lịch sử cho HS nắm. ? Địa bàn hoạt động? ? Thành phần tham gia? ? Trình bày diễn biến của khởi nghĩa Yên Bái? GV: đọc tài liệu tham khảo SGV/86 về sự hi sinh anh dũng của chiến sĩ CM. à Giáo dục tư tưởng cho HS. ? Khởi nghĩa Yên Bái nhanh chóng bị thất bại vì những nguyên nhân nào? ? Ý nghĩa của khởi nghĩa Yên Bái? HĐ4: Hoạt động tập thể. ? Hoàn cảnh của sự ra đời ba tổ chức cộng sản? GV: Yêu cầu HS đọc phần chữ in nghiêng SGK/67. - Yêu cầu HS quan sát ảnh SGK. Giới thiệu về di tích CM này. ? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? ? Ba tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời có ý nghĩa gì? 4. Tổng kết bài. GV: Hệ thống lại nội dung - Yêu cầu HS trả lời BTTN. 5. Hoạt động nối tiếp. - Về nhà học bài. - Xem trước bài mới. HS: Cả lớp tìm hiểu nội dung SGK. HS: SGK/64; 65. F Phong trào CN, nông dân và TTS phát triển kết thành làng sóng CM khắp cả nước. - Giai cấp CN trở thành lực lượng chính trị độc lập. F Ra đời trong phong trào yêu nước dân chủ đầu những năm 20 của TK XX. F Tri thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước. F Trung kì. F là một tổ chức yêu nước, song chưa có lập trường giai cấp rõ rệt. HS: SGK/65; 66. F Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính. F Bắc Kì. Sinh viên, HS, nông dân, binh lính, HS: Đọc nội dung SGK, kết hợp tìm hiểu lược đồ SGK/67 để trình bày diễn biến. F Nêu 2 nguyên nhâ: - khách quan; chủ quan. F Góp phần cổ vũ lòng yêu nước và ý chí căm thù bè lũ cướp nước và tay sai. F SGK/67. HS đọc phần chữ in nghiêng SGK/67. HS quan sát ảnh SGK. F Do sự phát triển mạnh mẽ của CM nước ta đặc biệt là phong trào công – nông theo con đường CMVS. F Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập ĐCSVN. HS: Nghe đọc và trả lời đáp án đúng. I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 – 1927). - Trong những năm 1926 – 1927, nhiều cuộc bãi công của CN, HS, viên chức bùng nổ. - Phong trào CN mang tính thống nhất trong toàn quốc. - cùng với phong trào còn có phong trào nông dân, phong trào TTS và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác. Trong đó giai cấp CN trở thành một lực lượng chính trị độc lập. II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928). - Tân Việt CM Đảng là một tổ chức CM được thành lập trong nước (7/1928). - Thành phần là những tri thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước. - Hoạt động: + Do ảnh hưởng của Hội nghị Việt Nam CM thanh niên. + Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh theo 2 khuynh hướng TS và VS. + Nhiều đảng viên Tân Việt chuyển sang Hội VNCM thanh niên. III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) ø cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930). v Việt Nam quốc dân Đang3 ra đời tháng 12/1927. + Xu hướng CM: đại diện quyền lợi cho TS dân tộc. + Mục tiêu: đánh đuổi giặc pháp, thiết lập dân quyền. + Thành phần: TTS tri thức, nông dân, binh lính, v Khởi nghĩa Yên Bái (1930). - Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, nghĩa quân không chiếm được tỉnh lỵ, chỉ chiếm được trại lính, giết và làm thương một số lính Pháp. - Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. - Ngày 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại. IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929. a. Hoàn cảnh: - Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào CM trong nước phát triển mạnh. - Yêu cầu cấp thiết của phong trào là thành lập một ĐCS để lãnh đạo CM. b. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản. - Khi kiến nghị về việc thành lập ĐCS không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kỳ bỏ Hội nghị về nước và đến 17/6/1929 tuyên bố thành lập Đông Dương CS Đảng. - Trước ảnh hưởng của Đông Dương CSĐ, bộ phận còn lại của Hội VNCMTN ở TQ và Nam kì quyết định thành lập An Nam CSĐ (8/1929). - Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt tách ra thành lập Đông Dương CS liên đoàn (9/1929). In rồi Tuần: 20 Tiết PPCT: 22 Ngày soạn:. CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỰNG NĂM (1930 – 1939) BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ---------- & ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Quá trình thành lập Đảng CSVN diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? - Nội dung chủ yếu của Hội nghị thành lập Đảng. - Những nội dung chính của luậ ... HCM thay mặt TW Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. - Cuộc chiến đấu diễn ra hầu hết các thị xã, TP từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc. + Miền Bắc: Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Bắc Giang, + Miền Trung: Huế, Đà Nẵng, - Tiêu biểu cho cả nước là cuộc chiến đấu oanh liệt suốt 60 ngày đêm ở thủ đô Hà Nội để bảo vệ cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước. - Giữa tháng 12/1947, cuộc chiến đấu đã hoàn thành nhiệm vụ, tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. - Tháng 10/1946, ta tiến hành “tiêu thổ kháng chiến” vận động tổ chức nhân dân tản cư, nhanh chóng chuyển đất nước sang thời chiến. - Tích cực chuẩn bị kháng chiến lâu dài về mọi mặt: (chính trị, quân sự, kinh tế, GD,) IV. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. 1. Thực dân Pháp tấn công căn cứ đại Việt Bắc. - Aâm mưu: thực hiện chiến dịch “đánh nhanh, thắng nhanh”. - Mục tiêu: tháng 03/1947, Pháp cử tướng BôLaéc làm cao uỷ ở Đông Dương, lập ra mặt trận quốc gia thống nhất thành lập chính phủ bù nhìn trung ương. - Diễn biến: + Pháp huy động 12.000 quân hầu hết máy bay ở ĐD chia thành 3 cánh quân tiến công Việt Bắc. + Ngày 7/10/1947, Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đồng thời cho 2 cánh quân theo đường số 4 và Sông Lô bao vây Việt Bắc. 2. Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. a. Diễn biến: - Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc: bao vây quân tập kích nhảy dù. - Bẻ gảy hai gọng kìm của địch đường thuỷ ở Đoan Hùng (25/10/1947) và đường bộ ở đèo Bông Lau (30/10/1947). - Ngày 19/12/1947 đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. b. Kết quả: Ta giành thắng lợi lớn. V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân – toàn diện. v Âm mưu của địch: “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. v Chủ trương của ta: - Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện: + Về quân sự: Phát triển chiến tranh du kích. + Về chính trị: năm 1948, Nam Bộ bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. Tháng 6/1949 Việt Minh và Hội Liên Việt thống nhất 2 tổ chức từ cơ sở đến TW. + Về ngoại giao: năm 1950 quan hệ bình đẳng với các nước. + Về KT: Đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ kinh tế dân chủ nhân dân. + Về văn hoá – giáo dục: tháng 7/1950, chính phủ đề ra giáo dục phổ thông. Tuần: 26 Tiết PPCT: 33+34 Ngày soạn:. BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1950 – 1953) ---------- & ---------- I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu – đông (1950). Sau chiến dịch biên giới cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ờ tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện, - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết, 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá. - Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng lược đồ, bản đồ, II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, tài liệu có liên quan, - Lược đồ “chiến dịch biên giới thu – đông 1950”. III. Tiến trình dạy và học. 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta? ? Tại sao nói cuộc kháng chiến chống TDP của nhân dân ta là chính nghĩa và có tinh thần nhân dân? ? Hãy trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của ta? 3. Bài mới: Ø GV: Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Hoạt động cá nhân. ? Bước vào thu – đông (1950), âm mưu của Pháp – Mĩ ở ĐD như thế nào? ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? ? Aâm mưu của Pháp? ? Trước âm mưu của địch, ta có chủ trương gì? GV: Sử dụng lược đồ treo tường, yêu cầu HS quan sát kết hợp nội dung SGK/111;112. ? Trình bày diễn biến chiến dịch biên giới thu – đông 1950? ? Kết quả của chiến dịch biên giới 1950? ? Ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu – đông 1950? HĐ2: Hoạt động cá nhân. ? Sau thất bại trong chiến dịch biên giới thu – đông (1950), TDP và can thiệp Mĩ có âm mưu gì ở ĐD? HĐ3: Hoạt động nhóm. GV: Nhắc lại kiến thức bài cũ. ? Đại hội lần thứ I họp ở đâu? Vào thời gian nào? ? Hoàn cảnh tiến hành ĐH lần II (tháng 2/1951)? ? Nêu những nội dung cơ bản của ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng? ? Ý nghĩa lịch sử của ĐH? HĐ4: Hoạt động tập thể. GV: Yêu cầu HS quan sát H49, kết hợp hội dung SGK/114. ? Thế nào là “hậu phương”? - Yêu cầu HS đọc khái niệm (SGK/188). - Giải thích “tiền tuyến” à chiến trường. - Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng HS. ? Nêu những thành tựu đã đạt được trong phong trào hậu phương từ sau ĐH đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng? ? Trên mặt trận kinh tế như thế nào? ? Về VH – GD đã đạt được những thành tựu gì? HĐ5: Hoạt động cá nhân. ? Chủ trương và hành động của ta? ? Kết quả của 3 chiến dịch trên? ? Tại sao ta mở chiến dịch ở rừng núi? ? Kết quả của các chiến dịch trên? 4. Tổng kết bài. GV: Hệ thống lại nội dung bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 5. Hoạt động nối tiếp. - Về nhà học bài. - Làm bài tập 1;2/SGK/118. - Xem trước bài mới. HS: Tìm hiểu nội dung SGK. F Ngăn chặn ảnh hưởng của CMTQ, Liên xô và các nước dân chủ khác, F Ta có đầy đủ điều kiện để chủ động mở chiến dịch F Đề ra kế hoạch Rơve. F Mở chiến dịch phá âm mưu của địch HS quan sát kết hợp nội dung SGK/111;112. HS; Trình bày diễn biến trên lược đồ. HS: SGK/112. F Thắng lợi của chiến dịch biên giới đã mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ HS: Tìm hiểu nội dung SGK/113 F Giành lại quyền chủ động đã mất, Mĩ tăng cường viện trợ để Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở ĐD. F ĐH lần I họp ở Ma Cao (TQ) vào tháng 3/1935. F Để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh yêu cầu đến thắng lợi. HS: SGK/113. F Đánh dầu bước trưởng thành của Đảng. Mối quan hệ Đảng và quần chúng được tăng cường, thúc đẩy cuộc kháng chiến đi đến thăng lợi HS quan sát H49, kết hợp hội dung SGK/114. F Vùng có điều kiện nhất định đáp ứng nhu cầu XD về các mặt KT, CT, QS và VH để trực tiếp phục vụ chho tiền tuyến chiên1 đấu. HS: Nghe và liên hệ thực tế. F Các thành tựu đã đạt được trên các lĩnh vực: KT, CT, VH-GD. HS: 1952 cuộc vận động sản xuất và tiết kiệm được phát động. 1953 phát động giảm tô, cải cách ruộng đất. HS: 1954 số HS các cấp tăng lên, các phong trào được đẩy mạnh HS: Giữ vững và phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính. Ở các chiến trường khác chiến tranh du kích để phối hợp. F Quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1 vạn tên địch, tiêu diệt nhiều cứ điểm quan trọng của địch F Vì đây là chiến trường có lợi cho ta F Ta đã giải phóng thêm đất đai, tiêu diệt và tiêu hao nhiều sinh lực địch HS: Nghe – hiểu. HS: đọc nội dung câu hỏi trắc nghiệm, chọn đáp án đúng (a, b, c, d). HS: ghi nhớ. I. Chiến dịch biên giới thu – đông (1950). 1. Hoàn cảnh lịch sử mới. Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và CMTQ thắng lợi 1946, tình hình TG và ĐD thay đổi có lợi cho ta. 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc. a. Chủ trương của ta. - Phá âm mưu của Pháp, Mĩ trong kế hoạch Rơve. - Đưa cuộc kháng chiến lên bước phát triển mới. b. Diễn biến. - Tháng 6/1950, ta quyết định, ở chiến dịch. - Sáng 18/9 ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê à Pháp ở Cao Bằng rút chạy theo đường số 4. - Ngày 22/10/1950, Chiến dịch biên giới kết thúc. c. Kết quả. Sau 1 tháng chiến đấu (từ tháng 9 đến tháng 10/1950). - Ta giải phóng được 750km đường từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. - Hành lang đông – tây được chọc thủng. - Kế hoạch Rơve của Pháp bị phá sản. II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ĐD của TDP. - Sau thất bại trong chiến dịch biên giới, Pháp lâm vào thế bị động. - Tháng 12/1950, được sự viện trợ của Mĩ, Pháp đẩy mạnh chiến tranh ĐD. III. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (tháng 2/1951). - Tháng 2/1951, ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng họp tại Chiêm Hoá (Tuyên Quang). - Nội dung: + Thông qua báo cáo chính trị của CT.HCM và báo “bàn về CM Việt Nam” do đ/c Trường Chinh trình bày. + ĐH quyết định nhiều chính sách cơ bản trên mọi lĩnh vực củng cố chính quyền, XD quân đội, củng cố mặt trận, + Đổi tên Đảng thành Đảng lao động VN. + Bầu BCH TW và bộ chính trị do HCM làm CT và Trường Chinh làm tổng bí thư. IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt. v Về chính trị: - Ngày 3/3/1951, Việt Minh và Hội Liên Việt họp ĐH và thống nhất thành lập mặt trận Liên Việt. - Ngày 11/3/1951, thành lập “liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào”. v Về kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất, chấn chỉnh thuế, XD tài chính, ngân hàng và thương nghiệp, cải cách ruộng đất. v Về VH – GD: Thực hiện theo 3 phương châm: - Phục vụ kháng chiến. - Phục vụ sản xuất. - Phục vụ dân sinh. V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường. Sau chiến thắng biên giới thu – đông (1950), ta liên tiếp mở các chiến dịch tiến công địch ở cả 3 chiến trường đồng bằng, trung du và rừng núi. - Ở trung du và đồng bằng: (gồm 3 chiến dịch: Trung du, Đường số 18, Hà - Nam – Ninh). - Ở rừng núi: (với 3 chiến dịch: Hoà bình đông – xuân 1951 – 1952; Tây Bắc thu – đông 1952; Thượng Lào xuân – hè 1953).
Tài liệu đính kèm: