1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945- 1950)
a. Hoàn cảnh.
- Thiệt hại rất nặng nề về người và của trong chiến tranh thế giới lần thứ II
- Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1946-1950)
b. Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng.
- Cụng nghiệp: Tăng 73% (1950)
- Nụng nghiệp : Vượt mức trước chiến tranh
- Khoa học kĩ thuật : 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
ễN TẬP SỬ 9 KIỂM TRA 1 TIẾT ( LẦN 1 ) I. Liên Xô. 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945- 1950) a. Hoàn cảnh. - Thiệt hại rất nặng nề về người và của trong chiến tranh thế giới lần thứ II - Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1946-1950) b. Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. - Cụng nghiệp: Tăng 73% (1950) - Nụng nghiệp : Vượt mức trước chiến tranh - Khoa học kĩ thuật : 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH (Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) a. Thành tựu về kinh tế: Hoàn thành nhiều kế hoạch dài hạn Phương hướng: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ Khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng đ Là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mỹ) b. Thành tựu về Khoa học kĩ thuật: to lớn - 1975 phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ c. Chính sách đối ngoại: - Hoà bình, hữu nghị với tất cả các nước. - ủng hộ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên thế giới đ Chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới. II. Đông Âu: 1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: a. Hoàn cảnh ra đời: - Cuối 1944 đầu 1945 Hồng quân Liên Xô phối hợp với nhân dân Đông Âu giúp họ khởi nghĩa thành công. - Một loạt các nước dõn chủ nhõn dõn Đông Âu ra đời: Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari.... b. Hoàn thành cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn: - Xây dựng bộ máy chính quyền nhân dân - Cải cách ruộng đất. - Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản. - Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân 2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX) a. Nhiệm vụ : - Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản. - Đưa nhân dân vào con đường làm ăn tập thể. - Công nghiệp hoá XHCN b. Thành tựu: - Đầu những năm 70 các nước Đông Âu trở thành những nước công- nông nghiệp. - Bộ mặt kinh tế xó hội thay đổi căn bản và sâu sắc. III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa 1. Hoàn cảnh và những cơ sở hình thành hệ thống các nước XHCN: a. Hoàn cảnh: - Đông Âu và Liên Xô cần hợp tác cao hơn và đa dạng hơn để phát triển. - Có sự phân công sản xuất theo chuyên ngành giữa các nước. b. Cơ sở hình thành: - Cùng chung mục tiêu: Xây dựng CNXH - Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác 2. Sự hình thành hệ thống XHCN: a. Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN (SEV) (8-1-1949đ28-3-1991) * Thành tựu của SEV: - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp: 10%/năm - Thu nhập quốc dân (1950-1973) tăng 5,7 lần. b. Tổ chức hiệp ước Vácsava (14/5/1955đ1/7/1991) có tác dụng: - Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, hoà bình an ninh châu Âu và thế giới IV- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết 1.Nguyên nhân: - 1973 khủng hoảng về dầu mỏđ khủng hoảng kinh tế thế giớiđ ảnh hưởng tới Liên Xô. - Liên Xô không cải cách kinh tế, xã hội để khắc phục khó khăn - Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật. đ Đầu những năm 80 đ khủng hoảng toàn diện. 2. Diễn biến: -3/1985 Goócbachốp đề ra đường lối cải tổ + Kinh tế chưa thựchiện được * Chính trị: Thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên về chính trị, xoá bỏ chế độ một Đảng 3. Hậu quả: - Đất nước lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn. - Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ. - 19/8/1991 đảo chính goócbachốp không thành. đ Đảng cộng sản bị cấm hoạt động. - 21/12/1991 chính phủ Liên Xô giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) đ Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại. V- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 1. Quá trình khủng hoảng: - Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt: đ Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào Đảng cộng sản. 2. Hậu quả: - Các Đảng cộng sản mất quyền lãnh đạo. - Thực hiện đa nguyên chính trị. - 1989 chế độ XHCN các nước Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu đ 1991 hệ thống các nước XHCN tan rã. VI-quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa 1> Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX: *Phong trào giải phúng dõn tộc phát triển mạnh. - Châu á +Inđonêxia tuyên bố độc lập (17/8/1945) + Việt Nam : 02/9/1945 + Lào: 12/10/1945 +Ấn Độ (1946-1950) + IRắc: 1958 - Châu Phi + Ai cập 1952; Angiêri (1954-1962) + 1960: 17 nước giành độc lập - Mĩ la tinh: Cu ba (1959) đ Giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc căn bản bị sụp đổ. 2> Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX: Phong trào đấu tranh lật đổ sự thống trị của chủ nghĩa Đế quốc thực dõn, giành độc lập ở Châu Phi - Ghinêbitxao (9/1974) - Môdămbích (6/1975) -Ăng gôla (11/1975) 3> Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX: - Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apác thai) đ thắng lợi + 1980 Rôđêdia (Nay cộng hũa Dimbabuê) +Tây Nam Phi (cộng hũa Namibia) + 1993 cộng hũa Nam Phi đ Nay: nhõn dõn các nước á- Phi- Mĩ la tinh đấu tranh kiên trì, củng cố độc lập, xâu dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo. VII- Các nước châu á 1- Tình hình chung Là Châu lục rộng, đông dân nhất thế giới, tài nguyên phong phú. a) Trước 1945 các nước đều bị Đế quốc thực dõn nô dịch Sau 1945: phong trào giải phúng dõn tộc lên caođ cuối những năm 50 hầu hết các nước đã giành được độc lập. - Nửa sau thế kỉ XX tình hình Châu á không ổn định do chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, tranh chấp biên giới. - Một số nước phát triển nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn Độ... ấn Độ: kinh tế phát triển nhanh chóng nhờ thựchiện nhiều kế hoạch dài hạn, “cỏch mạng xanh” trong nụng nhiệp, phát triển công nghệ thông tin. đ Vươn lên hàng cường quốc về cụng nghệ phần mềm- hạt nhân- vũ trụ ư Trung Quốc. 1, Sự ra đời của nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa: - Nội chiến CM (1946-1949) giữa Đảng cộng sản và Quốc dân đảngđ Quốc dân đảng thất bại. - 1-10-1949 nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ra đời * ý nghĩa lịch sử : - Trong nước: Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc nước ngoài và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do - Quốc tế: Hệ thống XHCN được nối liền từ Châu Âu sang Châu á. 2, Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959) - Hoàn thành thắng lợi công cuộc khôi phục kinh tế (1949-1952) và kế hoạch 5 năm lần 1 (1953-1957) đ Thành tựu: cụng nghiệp tăng 140% (so với 1952) Nụng nghiệp : tăng 25% (so với 1952) - Chính sách đối ngoại: Tích cực đ ủng hộ hũa bỡnh và thúc đẩy phong trào cỏch mạng thế giới . 3, Đất nước trong thời kì biến động (1959-1978) - Đường lối “Ba ngọn cờ hồng” - Cuộc “Đại cỏch mạng văn húa vụ sản ” (1966-1976) Hậu quả: Kinh tế- chính trị hỗn loạn, nội bộ đảng lục đục, nhân dân đói khổ. 4, Công cuộc cải cách, mở cửa (1978 đến nay) - 12-1978 đề ra đường lối đối mới + Xõy dựng CNXH theo kiểu Trung Quốc + Lấy phỏt triển kinh tế làm trung tâm + Thực hiện cải cách, mở cửa + Hiện đại hoá đất nước. * Thành tựu: - Kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới: 9,6% / năm - Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thế giới - Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt * Đối ngoại: - Bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, Mông cổ... - Mở rộng quan hệ, hợp tác trên thế giới. - Thu hồi Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999) đ Địa vị Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao. VIII-Các nước Đông nam á I) Tình hình đông nam á trước và sau năm 1945 Gồm 11 nước (hiện nay) Trước 1945: Hầu hết các nước (trừ Thái Lan) là thuộc địa của tư bản phương tây Sau 1945 giữ những năm 50 các nước nổi dậy đấu tranh và lần lượt giành được chính quyền. Từ những năm 50 tình hình đụng nam Á căng thẳng do sự can thiệp của Mĩ. Các nước đụng nam Á có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại. 2) Sự ra đời của tổ chức ASEAN (năm 1967) a, Lí do ra đời: Cùng nhau hợp tác phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. đ 8-8-1967 hiệp hội các nước đụng nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng cốc. b, Nguyên tắc hoạt động: Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, hợp tác phát triển có hiệu quả đ Kinh tế nhiều nước ASEAN tăng trưởng cao: Xingapo, Thái Lan... Quan hệ giữa 3 nước đụng dương với ASEAN trải qua nhiều thăng trầm 3) Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” - Từ những năm 90 của thế kỷ XX, ASEAN không ngừng mở rộng. - Hiện nay tất cả các nước đụng nam Á đều là thành viên của ASEAN (VN ra nhập năm 1995) đ Một chương mới đã mở ra trong khu vực IX- Các nước châu phi I> Tình hình chung 1, Phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở Châu Phi. - Phong trào diễn ra sôi nổi, nổ ra sớm ở Bắc Phi. + 18-6-1952 cộng hũa Ai cập ra đời. + Angieri đấu tranh giành độc lập (1954-1962) + Năm 1960: 17 nước giành độc lập đ Hệ thống thuộc địa Châu Phi ta rã. 2. Công cuộc xây dựng đất nước và phỏt triển kinh tế xó hội ở Chõu Phi - Đạt nhiều thành tựu nhưng Chõu Phi vẫn nằm trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, bệnh tật. + 1/4 dân số đói kinh niên + 32/57 quốc gia nghèo nhất thế giới. + Cuối thập niên 80 xung đột sắc tộc, nội chiến nhiều nơi + Đầu những năm 90 nợ 300 tỉ USD đ Để khắc phục đói nghèo, xung đột, tổ chức thống nhất Chõu Phi được thành lập ,nay gọi là Liên minh Chõu Phi - viết tắt là AU. II> Cộng hoà Nam Phi 1> Khái quát - Nằm ở Cực Nam Chõu Phi -Diện Tớch : 1,2 triệu km2, dõn số: 43,6 triệu người ( 75,2% da đen) -1962 người Hà Lan đến Nam Phi - Đầu thế kỉ XX Anh chiếm - 1961 cộng hũa Nam Phi ra đời 2> Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc: -Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi tồn tại hơn 3 thế kỉ - Dưới sự lãnh đạo của “Đại hội dõn tộc Phi” (ANC) cuộc đấu tranh chống chế độ Apác thai đ 1993 thắng lợi (xoá bỏ chế độ Apác thai) - 4-1994 Nenxơn Manđêla (da đen) được bầu làm tổng thống đ Chính quyền mới đề ra chiến lược kinh tế vĩ mô để cải thiện đời sống nhân dân (5-1996) X- Các nước Mĩ la tinh I> Những nét chung 1> Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền: - Từ 1945đ nay: CM Mĩ la tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. + Mở đầu cỏch mạng Cuba (1959) + Đầu những năm 80 cao trào đấu tranh bùng nổ “Lục địa bùng cháy” Kết quả: Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, chính quyền dõn tộc – dõn chủ được thiết lập, điển hình là nước Chilê, Nicaragoa 2> Công cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước của Mĩ la tinh: - Thu nhiều thành tựu về kinh tế, chính trị - Đàu những năm 90, kinh tế- chính trị gặp nhiều khoá khăn. đ Nay đang tìm cách khắc phục khó khăn đi lên. II> Cuba- hòn đảo anh hùng 1> Khái quát - Vị trí: Năm ở vùng biển Caribê. - DT: 111.000km2 -DS: 11,3 triệu người (2002) 2> phong trào (1945- nay) a> Hoàn cảnh: -phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc phỏt triển mạnh - Mĩ thiết lập chế độ độc tài quân sự Batixta. b> Diến biến: - 26-7-1953 Phiđen lãnh đạo quân cỏch mạng tấn công Mônđaca đ Phiđen bị bắt. đ 1955 được thả và bị trục xuất sang Mêhicô - 11-1956 ông trở về nứơc tiếp tục lãnh đạo cỏch mạng . - 1-1-1959 chế độ độc tài Batixta bị lật đổ. c> Xây dựng chế độ mới, xây dựng CNXH: - Tiến hành cải cách dân chủ triệt để - Xây dựng chính quyền mới, phát triển giáo dục. - 4/1961 tiến lên CNXH. đ Đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, xó hội, giỏo dục... mặc dù bị mĩ bao vây, cấm vận. XI- Nước Mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II 1. là nước phỏt triển kinh tế: - Không bị chiến tran tàn phá, thu 114 tỉ đô la nhờ buôn bán vũ khí. - Giàu tài nguyên. - Thừa hưởng các thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới. 2. Thành tựu: - Cụng nghiệp : chiếm hơn nửa sản lượng thế giới - Nụng nghiệp: gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật cộng lại. - Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế giới * Từ 1973 đến nay: Địa vị kinh tế suy giảm * Nguyên nhân kinh tế Mĩ suy giảm : - Bị Nhật, Tây Âu cạnh tranh - Thường xảy ra khoa học suy thoái - Chi phí quân sự lớn - Chênh lệch giàu - nghèo lớn II. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh * Là nước khởi đầu cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật lần 2đ thu nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lịnh vực: cụng cụ mới, năng lượng mới, vật liệu tổng hợp, cỏch mạng xanh, chinh phục vũ trụ... 1959-2005 Tổng thống: Aixenhao, Kennơdi, Giônxơn, Níc xơn, Ford, Carter, Regan, Bush bố, Clintơn, Bush con. III> Chính sách đối nội- đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh 1. Chính sách đối nội: - 2 đảng dõn chủ và cộng hũa thay nhau cầm quyền, thực hiện chính sách đối nội - ngoại nhằm phục vụ lợi ích cho các tập đoàn tư bản độc quyền và mưu đồ bá chủ thế giới. + Ban hành một loạt các đạo luật phản động nhằm chống phong trào cụng nhõn – thực hiện chớnh sỏch phõn biệt chủng tộc. đ phong trào đấu tranh của nhõn dõn lên cao: Chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh ở Việt Nam. 2. Chính sách đối ngoại: - Đề ra “Chiến lược toàn cầu” phản cỏch mạng nhằm làm bá chủ thế giới đ Thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh Việt Nam. - Từ 1991- nay Mĩ xác lập trật tự thế giới “Đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới. KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 10 HOẶC 11) A. Trắc nghiệm (4điểm). I. Khoan tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây. Cõu 1. Liờn Xụ là nước đầu tiờn chế rạo thành cụng bom nguyờn tử đỳng hay sai? A. Đỳng B. Sai Cõu2. Ngay sau khi Chiến tranh thế giúi thứ hai kết thỳc phong trào giải phúng dõn tộc ở Đụng Nam Á đó nổ ra mạnh mẽ nhất ở cỏc nước nào? A. Việt Nam , Mi-an-ma, Lào B. In-đụ-nờ-xi-a, Xin-ga-po, Thỏi Lan. C. In-đụ-nờ-xi-a, Việt Nam, Lào D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a. Câu 3: Đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc được thực hiện vào năm? 1976 B. 1985 C. 1986 D. 1978 Cõu 4. Năm 1960 đó đi vào lịch sử với tờn gọi là "Năm chõu Phi", Vỡ ? A. Cú 17 nước ở chõu Phi tuyờn bố độc lập. B. Cú nhiều nước ở chõu Phi được trao trả độc lập. C. Chõu Phi là chõu cú phong trào giải phúng dõn tộc phỏt triển sớm nhất, mạnh nhất. D. Chõu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" Cõu 5. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước nào? A. In-đụ-nờ-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-lớp-pin, Xin-ga-po B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-lớp-pin, Ma-lai-xi-a C. In-đụ-nờ-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-lớp-pin, Ma-lai-xi-a D. In-đụ-nờ-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lớp-pin, Xin-ga-po, Thỏi Lan Cõu 6. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể vào năm nào ? A. 1990 B. 1991 C. 1992 D. 1993 Cõu 7. Chế độ phõn biệt chủng tộc bị xoỏ bỏ ở Cộng hoà Nam Phi vào thời gian nào ? A. 1993 B. 1995 C. 1994 D. 1996 Cõu 8. Chế độ độc tài Batixta bị lật đổ ở CuBa vào thời gian nào ? A. 1/1/1956 B. 1/1/1958 C. 1/1/1957 D. 1/1/1959 II. Nối cột A với cột B sao cho đúng. A B A. 7/1997 A 3 và 4 1. Brunâygia nhập ASEAN B. 7/1995 B2.. 2. Việt Nam gia nhập ASEAN C. 8/1967 C . 3. Lào gia nhập ASEAN D. 4/1999 D5 4. Mianma gia nhập ASEAN E. 1984 E1 5. Campuchia gia nhập ASEAN III. Điền từ thớch hợp vào chỗ trống dưới đõy cho phự hợp. Nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa ra đời ngày1/10/1949 .là một thắng lợi cú ý nghĩa lịch sử: kết thỳc ỏch nụ dịch hơn 100 năm của đế quốc nước ngoài.và hàng nghỡn năm của chế độ phong kiến, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỷ độc lập, tự do và Hệ thống XHCN được nối liền từ Chõu Âu sang Chõu Á. B. Tự luận (6điểm): Cõu1. Vỡ sao Chủ nghĩa Xó hội ở Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu sụp đổ? Từ những nguyờn nhõn đú hóy rỳt ra bài học cho Việt Nam trờn con đường xõy dựng Chủ nghĩa Xó hội. Vỡ: - 1973 khủng hoảng về dầu mỏđ khủng hoảng kinh tế thế giớiđ ảnh hưởng tới Liên Xô. - Liên Xô không cải cách kinh tế, xã hội để khắc phục khó khăn - Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật. đ Đầu những năm 80 đ khủng hoảng toàn diện. - Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ. - 19/8/1991 đảo chính goócbachốp không thành. đ Đảng cộng sản bị cấm hoạt động. - 21/12/1991 chính phủ Liên Xô giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) đ Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại. ¯ Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt: đ Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào Đảng cộng sản. - Các Đảng cộng sản mất quyền lãnh đạo. - Thực hiện đa nguyên chính trị. - 1989 chế độ XHCN các nước Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu đ 1991 hệ thống các nước XHCN tan rã. Từ những nguyờn nhõn trờn rỳt ra bài học cho Việt Nam trờn con đường xõy dựng Chủ nghĩa Xó hội dứoi sự lónh đạo của 1 đảng cộng sản việt Nam theo phương trõm xõy dựng đất nước „Dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, xó hội cụng bằng, văn minh” Cõu2 . Hóy nờu cỏc giai đoạn phỏt triển của phong trào giải phúng dõn tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiờu biểu của mỗi giai đoạn. Sau 1945: phong trào giải phúng dõn tộc lên caođ cuối những năm 50 hầu hết các nước đã giành được độc lập. - Nửa sau thế kỉ XX tình hình Châu á không ổn định do chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, tranh chấp biên giới. - Một số nước phát triển nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn Độ... ấn Độ: kinh tế phát triển nhanh chóng nhờ thựchiện nhiều kế hoạch dài hạn, “cỏch mạng xanh” trong nụng nhiệp, phát triển công nghệ thông tin. đ Vươn lên hàng cường quốc về cụng nghệ phần mềm- hạt nhân- vũ trụ Cõu 3. Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ( ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào? Trỡnh bày mục tiờu và nguyờn tắc hoạt động của tổ chức. Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ( ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh: Trước 1945: Hầu hết các nước (trừ Thái Lan) là thuộc địa của tư bản phương tây Sau 1945 giữ những năm 50 các nước nổi dậy đấu tranh và lần lượt giành được chính quyền. Từ những năm 50 tình hình đụng nam căng thẳng do sự can thiệp của Mĩ. Các nước đụng nam Á cú sự phân hoá trong đường lối đối ngoại. Mục tiờu : Cùng nhau hợp tác phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. đ 8-8-1967 hiệp hội các nước đụng nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng cốc. Nguyên tắc hoạt động: Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, hợp tác phát triển có hiệu quả đ Kinh tế nhiều nước ASEAN tăng trưởng cao: Xingapo, Thái Lan... Quan hệ giữa 3 nước đụng dương với ASEAN trải qua nhiều thăng trầm - Từ những năm 90 của thế kỷ XX, ASEAN không ngừng mở rộng. - Hiện nay tất cả các nước đụng nam Á đều là thành viên của ASEAN (VN ra nhập năm 1995) đ Một chương mới đã mở ra trong khu vực
Tài liệu đính kèm: