Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần III: Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần III: Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam

Thảo luận:

Bằng thực tiễn nhận thức, các anh chị hãy xây dựng sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1992?

Thảo luận Nhóm: 30 phút

Trình bày: 05 phút

 

ppt 79 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần III: Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần IIIBỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMThảo luận: Bằng thực tiễn nhận thức, các anh chị hãy xây dựng sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1992?Thảo luận Nhóm: 30 phútTrình bày: 05 phútQUỐC HỘI HĐND tỉnh HĐND  huyện HĐND xãCHÍNH PHỦ UBND tỉnh TAND  huyện UBND  huyện VKSND  huyện UBND xã TAND tỉnh VKSND tỉnh TAND Tối cao VKSNDTối cao Chủ tịch NướcBộ máy nhà nước?Là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.Phân loại cơ quan trong bộ máy Nhà nướcCHXHCN Việt NamCăn cứ vào trình tự thực hiện 3 quyềnlập pháp – hành pháp và tư phápCăn cứ vào trình tự thành lậpCăn cứ vào tính chất thẩm quyềnCăn cứ vào cấp độ thẩm quyềnCăn cứ vào nội dung và hình thức hoạt độngcó các loại cơ quan:01.CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚCBao gồm Quốc hội và HĐND các cấpLà cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra theo một thời hạn nhất định;Là cơ quan đại biểu của nhân dân;Cĩ quyền giám sát mọi hoạt động của các CQNN khácChịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước nhân dân1. Quốc hội-Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất;-Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân;-Cơ quan duy nhất cĩ quyền lập hiến, lập pháp;-Cĩ quyền giám sát tối cao đối với mọi hoạt động của các CQNN;-Cĩ quyền quyết định những vấn đề quan trọng của quốc gia.HP46: NGHỊ VIỆN NDHP59:QUỐC HỘIHP80: QUỐC HỘIHP92: QUỐC HỘIHIẾN PHÁP 46Là cơ quan có quyền cao nhất nướcGiải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốcNhiệm kỳ 03 năm5000 dân/01 nghị viênHọp thường kỳ: 02 lần/nămQuyết nghị phải có ít nhất 50% tổng số nghị viên tán thànhLà cơ quan quyền lực cao nhất nướcCơ quan duy nhất có quyền lập phápGiải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốcNhiệm kỳ 04 nămHọp thường kỳ: 02 lần/nămQuyết nghị phải có ít nhất 50% tổng số nghị viên tán thànhHIẾN PHÁP 59:QUỐC HỘILà cơ quan đại biểu cao nhất của ND, cơ quan quyền lực cao nhất nướcCơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập phápQuyết định những chính sách quan trọng của QGNhiệm kỳ 05 nămHọp thường kỳ: 02 lần/nămHP80: QUỐC HỘILà cơ quan đại biểu cao nhất của ND, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtCơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập phápQuyết định những chính sách quan trọng của QGThực hiện quyền giám sát tối caoNhiệm kỳ 05 nămHọp thường kỳ: 02 lần/nămHIẾN PHÁP92: QUỐC HỘIĐình Tân Trào, nơi diễn ra Quốc dân đại hội, tiền thân Quốc hội Việt NamChủ tịch Quốc hội NGUYỄN PHÚ TRỌNGHỘI ĐỒNG NHÂN DÂNHội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.(Điều 1 - Luật tổ chức HĐND &UBND)Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm trịn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. (Điều 1 - Luật tổ chức HĐND &UBND)Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của cơng dân ở địa phương. (Điều 1 - Luật tổ chức HĐND &UBND)Hội đồng nhân dân:Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.Nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân các cấp là năm năm Chủ tịch Hội đồng nhân dân khơng giữ chức vụ đĩ quá hai nhiệm kỳ liên tục. Hội đồng nhân dân ra nghị quyết và giám sát việc thực hiện các nghị quyết đĩ.(Luật tổ chức HĐND &UBND)2.CHỦ TỊCH NƯỚCHIẾN PHÁP 46Là cơ quan hành chính cao nhất nướcChủ tịch do Nghị viện bầu, được 2/3 tổng số NV tán thànhNhiệm kỳ 05 nămPhó CT bầu trong ND, theo lệ thường, nhiệm kỳ theo Nghị viện 03 nămCTN không phải chịu trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản bội tổ quốcLà người thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoạiDo QHội bầu theo nhiệm kỳ QH là 04 nămCD từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử CTNCó quyền công bố pháp luậtThống lĩnh các lực lượng vũ trang toàn quốcLà Chủ tịch Hội đồng quốc phòngHIẾN PHÁP 59:CHỦ TỊCH NƯỚCLà cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của QH, là Chủ tịch tập thể Nhiệm kỳ 05 nămThay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoạiThành viên HĐNN không thể đồng thời là thành viên của HĐBT.HP80: HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚCLà người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại (Điều 101)Nhiệm kỳ 05 nămDo Quốc hội bầuCó quyền hạn trên cả 03 lĩnh vực lập pháp – hành pháp và tư phápHIẾN PHÁP 923.CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCCHÍNH PHỦLà cơ quan chấp hành của QH, CQ hành chính nhà nước cao nhấtQuản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hộiNhiệm kỳ theo NK Quốc hộiChịu sự giám sát và báo cáo hoạt động trước QHHIẾN PHÁP 46Là cơ quan hành chính cao nhất nướcChủ tịch nước đứng đầu Nhà nước đồng thời đứng đầu chính phủ.Thời kỳ này gọi là Hội đồng Chính phủLà CQ chấp hành của Quốc hội, CQ hành chính cao nhấtCơ cấu gồm: Thủ tướng, PTT, các Bộ trưởng, các chủ nhiệm UB Nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước.HIẾN PHÁP 59:CHÍNH PHỦLà cơ quan chấp hành và CQ hành chính Nhà nước cao nhất của CQ quyền lực Nhà nước. Cơ cấu: Chủ tịch HĐBT, các Phó CT HĐBT, các Bộ trưởng và Chủ nhiệm các UBNN.Đặc biệt: Chủ tịch Tổng công đoàn Việt Nam có quyền tham dự hội nghị HĐBT (điều 106)HP80: HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNGLà CQ chấp hành của QH, CQ hành chính nhà nước cao nhấtThống nhất quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Nhiệm kỳ 05 nămGồm: TTCP, các Phó TTCP, các Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP.HIẾN PHÁP92: CHÍNH PHỦThủ tướng Chính phủ NGUYỄN TẤN DŨNGỦy ban nhân dânLà cơ quan do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.Là cơ quan chấp hành của HĐND.Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.Cơ cấu tổ chức của UBND:	Chủ tịch;Các phó chủ tịch (do Chính phủ quy định về số lượng);Các thành viên khác của UBND.Quy định chung:	Chủ tịch UBND phải là đại biểu HĐND cùng cấp.CƠ QUAN XÉT XỬLà cơ quan duy nhất cĩ quyền xét xửCơ cấu: TAND tối cao, TAND tỉnh, TAND huyện, tịa án quân sự các cấp.Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.Tịa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.Tịa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Chánh án TAND Tối cao TRƯƠNG HÒA BÌNHCƠ QUAN KIỂM SÁTLà cơ quan thực hành quyền cơng tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp Cơ cấu gồm: VKSND tối cao, VKSND tỉnh, VKSND huyện và VKS Quân sự các cấp.Viện trưởng VKSND Tối cao TRẦN QUỐC VƯỢNGCải cách và hoàn thiệnNhà nước CHXHCN Việt NamNhững quan điểm cơ bản của Đảngvề xây dựng và hoàn thiện nhà nước CHXHCN Việt NamMột là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực thi nhiệm vụHai là, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà nướcBa là, tăng cường pháp chế, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt NamBốn là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nướcHoàn thiện cái gì?1. Hoàn thiện các cơ quan nhà nướcMột là, hoàn thiện Quốc hộiĐổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội- Tăng cường công tác giám sát của Quốc hội- Tăng tỉ lệ đại biểu chuyên trách- Sắp xếp, tinh gọn bộ máy giúp việc của Quốc hội- Tăng cường cán bộ chuyên môn, có trình độ caoHai là, hoàn thiện bộ máy hành chính Cải cách nền hành chính nhà nước- Cải cách tổ chức, bộ máy - Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất tốt và trình độ chuyên môn caoBa là, đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư phápBốn là, đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND, HĐND+ Tập trung kiện toàn chính quyền cơ sở;+ Xây dựng HĐND các cấp có thực quyền để thực hiện tốt vai trò là cơ quan đại diện và quyền lực nhà nước ở địa phương.Năm là, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt NamSáu là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn+ Tuyển chọn và sử dụng theo hướng chuyên môn hóa.+ Hoàn thiện chế độ công vụ+ Hiện đại hóa công sở, trang thiết bị hành chính.+ Đào tạo CBCC chất lượng, thiết thực, theo kịp trình độ hiện đại.+ Đấu tranh kiên quyết tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí của công. 2. Cải cách nền hành chínhMục tiêu chung: Xây dựng nền hành chính DÂN CHỦ – TRONG SẠCH – VỮNG MẠNH – CHUYÊN NGHIỆP – HIỆN ĐẠI HOÁ – HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ1.Cải cách thể chế hành chính2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính3.Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức4. Cải cách tài chính công NĂM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành2. Thực hiện cải cách HC đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị3. Thực hiện cải cách HC đồng bộ từ TW tới địa phương4. Bố trí đủ nguồn tài chính và nhân lực5. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyềnBẢY CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNGchương trìnhđơn vị chủ trìĐổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản QOOLBộ Tư pháp và VP Chính phủNghiên cứu xác định vai trò, chức năng và cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong hệ thống HCNNBộ Nội vụ + Văn phòng CPChương trình tinh giản biên chếBộ Nội vụXây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nướcBộ Nội vụCải cách tiền lươngBộ Nội vụĐổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan HC, đơn vị sự nghiệp côngBộ Tài chínhHiện đại hoá Hành chínhVăn phòng CPCác yêu cầu cải cách hành chính1.Bảo đảm nguyên tắc thủ tục hành chính2. Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống thủ tục hành chính3. Bảo đảm tính hợp lý4. Bảo đảm tính khoa học5. Bảo đảm tính rõ ràng, công khai6. Bảo đảm tính dễ hiểu, dễ tiếp cận7. Bảo đảm tính khả thi8. Bảo đảm tính ổn định cần thiết9. Bảo đảm về năng lực của đội ngũ cán bộ, công chứcNhà nước pháp quyền Việt NamLà nhà nước đề cao pháp luật và dân chủ, công bằng và tự do.Trong đó, tổ chức công quyền dựa trên nền tảng pháp luật để duy trì quyền lực nhà nước. Để đáp ứng địi hỏi ngày càng cao đối với việc xây dựng Nhà nước trong thời kỳ mới, Nghị quyết Hội nghị Trung ương III nhấn mạnh một số chủ trương, nhiệm vụ với các yêu cầu sau đây: Một là, tiếp tục phát huy tốt hơn và nhiều hơn quyền làm chủ của nhân dân qua các hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước, nhất là việc giám sát, kiểm tra của nhân dân đối với hoạt động của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan và cán bộ, cơng chức nhà nước.Hai là, tiếp tục xây dựng và hồn thiện Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả; cán bộ, cơng chức nhà nước thật sự là cơng bộc, tận tụy phục vụ nhân dân. Ba là, tǎng cường sự lãnh đạo của đảng đối với Nhà nước; xây dựng và hồn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng phù hợp với đặc điểm, tính chất của các cơ quan nhà nước ở từng cấp, chú trọng sự lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với việc kiểm kê, kiểm sốt trong quản lý kinh tế, tài chính. Ba yêu cầu trên quan hệ chặt chẽ với nhau, dựa trên nền tảng chung là xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, thực hiện đại đồn kết dân tộc và đồn kết dân tộc mà nịng cốt là liên minh cơng nhân, nơng dân và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH CHỊ Đà QUAN TÂM THEO DÕI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao an powerpoint.ppt