Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 26 - Bài 2: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 26 - Bài 2: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

. Kiến thức:

 - Giúp HS thy được hoàn cảnh dẫn tới Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng c¸ch m¹ng sau khi Việt Minh thành lập.

 2. Tư tưởng:

 Giáo dục HS lßng kính yêu Chủ tịch H ChÝ Minh, lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ H ChÝ Minh.

 

doc 18 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 26 - Bài 2: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 09/02/2009.
Ngµy gi¶ng 9A: 11/02/2009.
	 9B:10/02/2009.
TiÕt 26. Bµi 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI 
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 
NĂM 1945 .
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
 - Giúp HS thÊy được hoàn cảnh dẫn tới Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng c¸ch m¹ng sau khi Việt Minh thành lập.
	2. Tư tưởng: 
 Giáo dục HS lßng kính yêu Chủ tịch Hå ChÝ Minh, lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hå ChÝ Minh.
	3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS khả năng: sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử. 
 - Tập dượt phân tích đánh giá sự kiện lịch sử.
	II. ChuÈn bÞ:
	1. Gi¸o viªn:
 - Bức ảnh”Đội VN tuyên truyền giải phóng quân”; Lược đồ “Khu giải phóng Việt Bắc”.
 - Các tài liệu về hoạt động của Chủ tịch Hå ChÝ Minh ở Pác Bó (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang) và các tài liệu về hoạt động của Cứu quốc quân, ViƯt Nam tuyên truyền giải phóng quân, cao trào kháng Nhật....
	III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H?: Nªu ý nghÜa lÞch sư cđa c¸c cuéc khëi nghÜa B¾c S¬n, Nam K× vµ Binh biÕn §« L­¬ng ?
	T.Lêi: §· ®Ĩ l¹i cho §¶ng nh÷ng bµi häc bỉ Ých vỊ khëi nghÜa vị trang, x©y dùng lùc l­ỵng vị trang...
	3. Bài mới: 
	GTB: Tõ n¨m 1941 t×nh h×nh thÕ giíi ®· cã nhiỊu thay ®ỉi. Trong bèi c¶nh ®ã NguyƠn AÝ Quèc ®· vỊ n­íc trùc tiÕp l·nh ®¹o c¸ch m¹ng. VËy phong trµo giai ®o¹n nµy cã g× míi ?...
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
néi dung
Hoạt động 1: T×m hiĨu sù ra ®êi cđa mỈt trËn ViƯt Minh.
Hoạt động 1.1: T×m hiĨu hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh
GV yêu cầu HS đọc nhanh 3 ®o¹n ®Çu và tr¶ lêi c©u hỏi:
H?: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh.
GV gỵi ý: hoµn c¶nh quèc tÕ vµ trong n­íc cã g× nỉi bËt....
GV nhÊn m¹nh: Ngay tõ ®Çu cuéc ®Êu tranh cđa nh©n d©n ta ®· lµ mét bé phËn trong cuéc ®Êu tranh cđa c¸c lùc l­ỵng d©n chđ...
H?: Quan s¸t vµo phÇn ch÷ nhá vµ cho biÕt néi dung chÝnh cđa héi nghÞ trªn ?
H?: T¹i sao §¶ng ta l¹i chđ tr­¬ng thµnh lËp mỈt trËn ViƯt Minh ?
T.Lêi: Nh»m liªn hiƯp c¸c giíi ®ång bµo yªu n­íc cïng m­u cuéc d©n téc gi¶i phãng vµ sinh tån...
Hoạt động 1.2: T×m hiĨu hoạt động của Mặt trận Việt Minh
 Yªu cÇu HS ®äc nhanh ®o¹n cßn l¹i vµ cho biÕt: 
 H?: Hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì? 
 HS: Hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là xây dựng lực lượng cách mạng, khi thời cơ đến sẽ tiến tới k/n vũ trang.
 H?: Lùc l­ỵng vị trang ®· ®­ỵc Mặt trận Việt Minh x©y dùng nh­ thÕ nµo ?
 GV giới thiệu H.37: Đội ViƯt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập tại khu rừng Trần Hưng Đạo (Cao Bằng) gồm 34 chiến sĩ do đồng chí Võ Nguyên Giáp là đội trưởng...
 H?: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng chính trị như thế nào?
 HS tr¶ lêi: - HCM về nước đã xây dựng căn cứ địa Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội cứu quốc.
 - 1942, khắp 9 châu của Cao Bằng đều có hội cứu quốc, trong đó có 3 “ Châu hoàn toàn” – ( mọi người đều gia nhập Mặt trận Việt Minh)...
 - 1943, UBVM Cao, Bắc, Lạng thành lập 19 ban xung phong “Nam tiến” để liên lạc với căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai và phát triển lực lượng C¸ch m¹ng ở miền xuôi.
 - Đảng rất chú ý xây dựng lực lượng chính trị trong công nông và các tầng lớp nhân dân khác: HS, SV, trí thức, tư sản dân tộc vào tổ chức cứu quốc.
 - Báo chí của Đảng và Mặt trận Việt Minh: “Giải phóng”, “Cờ giải phóng”, “Chặt xiềng”, Cứu quốc”, “Việt Nam độc lập” được lưu hành rộng rãi ...
 GV kết luận: Như vậy cho đến cuối năm 1944, đầu năm 1945, Đảng ta đã xây dựng được lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang khá chu đáo (thông qua hoạt động của MỈt trËn ViƯt Minh),C¸ch m¹ng ViƯt Nam tiến lên mét cao trào mới.
I. MỈt trËn ViƯt Minh ra ®êi ( 19/5/2941 )
1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh
a. Thế giới:
 - 6/1941, Đức tấn công Liên Xô.Thế giới hình thành 2 trận tuyến:
+ Một bên là lực lượng dân chủ.
+ Một bên là phe phát xít Đức, Ý, Nhật.
b. Trong nước:
- Ngày 28/1/1941, Hå ChÝ Minh về nước trực tiếp lãnh đạo c¸ch m¹ng và chủ trì hội nghị BCH TW Đảng lần thứ VIII tại Pác Bó ( Cao Bằng ).
+ §Ỉt lªn hµng ®Çu nhiƯm vơ gi¶i phãng d©n téc, ®¸nh ®uỉi NhËt - Ph¸p.
+ T¹m g¸c khÈu hiƯu " §¸nh ®ỉ ®Þa chđ, chia ruéng ®Êt cho d©n cµy "
+ Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941), mặt trận đã thu hút được đông đảo quần chúng tham gia.
2. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh.
a. Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Lực lượng vũ trang đầu tiên của CMVN là đội du kích Bắc Sơn.
- Năm 1941, chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ địa Bắc Sơn, Võ Nhai, thực hiện chiến tranh du kích.
- Tháng 5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung”, không khí CM sôi sục khắp căn cứ.
- Ngày 22/12/1944, đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời đã đánh thắng 2 trận liên tiÕp t¹i Phay Khắt và Nà Ngần.
b. Xây dựng lực lượng chính trị:
- Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội cứu quốc (cơ sở của Mặt trận Việt Minh).
- 1942, khắp 9 châu của Cao Bằng đều có hội cứu quốc, trong đó có 3 “ Châu hoàn toàn”.
- Sau đó Uû ban ViƯt Minh liên tỉnh Cao, Bắc, Lạng được thành lập.
- 1943, UBVM Cao, Bắc, Lạng thành lập 19 ban xung phong “Nam tiến” để liên lạc với căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai.
- Đảng rất chú ý xây dựng lực lượng chính trị trong công nông và các tầng lớp nhân dân khác: trí thức, tư sản dân tộc.
- Báo chí của Đảng được lưu hành rộng rãi để tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
	3. Củng cố: 
	- Hoµn c¶nh ra ®êi cđa MỈt trËn ViƯt Minh ?
	- Sau khi ra ®êi MỈt trËn ViƯt Minh ®· cã nh÷ng ho¹t ®éng g× chuÈn bÞ cho c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 ?
	4. H­íng dÉn häc bµi.
	- VỊ nhµ häc bµi, n¾m ®­ỵc sù ra ®êi, ho¹t ®éng cđa MỈt trËn ViƯt Minh .
	- ChuÈn bÞ bµi sau:
	+ T¹i sao NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p ?
	+ Chđ tr­¬ng vµ ho¹t ®éng cđa qu©n vµ d©n ta khi NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p ?
Ngµy so¹n: 16/02/2009.
Ngµy gi¶ng 9A: 18/02/2009.
	9B: 17/02/2009.
tiÕt 28. Bµi 23.
 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 
 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
 - Giúp HS nắm được khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho c¸ch m¹ng nước ta, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hå ChÝ Minh đã quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp các địa phương trong cả nước, nước ViƯt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
 - Häc sinh hiĨu ®­ỵc ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng tám năm 1945.
	2. Tư tưởng: 
 - Giáo dục HS kính yêu Đảng , lãnh tụ Hå ChÝ Minh, niềm tin vào sự thắng lợi của C¸ch m¹ng và niềm tự hào dân tộc.
	3. Kỹ năêng: 
 - Rèn luyện cho HS khả năng: sử dụng tranh ảnh lịch sử. Tường thuật lại diễn biến của c¸ch m¹ng tháng tám.
 - Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
	II. ChuÈn bÞ:
 - Lược đồ C¸ch m¹ng tháng tám năm 1945. Ảnh: Chủ tịch Hå ChÝ Minh đọc Tuyªn ng«n ®éc lËp (02/9/1945)
	- Tranh: Mét sè h×nh ¶nh trong c¸ch m¹ng th¸ng 8/12945.
	III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định tỉ chøc: 
	2. Kiểm tra: KiĨm tra trong bµi 
	3 Bài mới: 
	* GTB: Năm 1941, MỈt trËn ViƯt Minh ra ®êi. Tõ ®ã phong trµo c¸ch m¹ng ViƯt Nam chuyĨn sang mét giai ®o¹n ph¸t triĨn míi. Trong ®iỊu kiƯn ®ã §¶ng ®· ph¸t ®éng tỉng khëi nghÜa trong c¶ n­íc giµnh chÝnh quyỊn. VËy lƯnh tỉng khëi nghÜa ®· ®­ỵc ban bè nh­ thÕ nµo ? DiƠn biÕn vµ ý nghÜa cđa tỉng khëi nghÜa ra sao ?...
Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Néi dung
Hoạt động 1: T×m hiĨu viƯc ban bè lƯnh tỉng khëi nghÜa cđa ®¶ng.
GV yêu cầu HS đọc mục 1 và tr¶ lêi c©u hái:
H?: Em h·y cho biết: Lệnh tổng k/n được ban bố trong hoàn cảnh nào?
 T.Lêi: Chiến tranh thế giới lần thứ hai đang tới những ngày cuối cùng.
+ Châu Âu: Phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện (9/5/1945).
+ Châu Á: Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện (14/8/1945).
 * Trong nước:
 - Nghe tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ 14 " 15/8/1945, quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nước giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào.
 - Uû ban khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.
H?: Sau khi lệnh tổng k/n ban bố, Đảng ta đã làm gì để tiến tới Tổng k/n giành chính quyền?
 T.Lêi: - Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào (16/8/1945),gồm đầy đủ đại biểu của 3 xứ, thuộc đủ các dân tộc, tôn giáo, đoàn thể,... tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân...
 H?: Theo em, vì sao Đảng ta ban bố lệnh Tổng k/n 14/8/194 ?.
 GV hướng dẫn HS trao ®ỉi nhanh theo bµn vµ tr¶ lêi c©u hái.
T.Lêi: - Sở dĩ Đảng ta ban bố lệnh tổng k/n 14/8/1945 là vì lúc đó phát xít Nhật đã bị tiêu diệt, Bọn giặc Nhật ở Đông Dương hoang mang dao động đến cực điểm (như rắn mất đầu).
 - Như vậy, kẻ thù cũ đã gục, kẻ thù mới là quân đồng minh chưa vào, theo tinh thần công pháp quốc tế, 3/9/1945 quân đồng minh sẽ vào ĐD tước khí giới quân Nhật.
 - Ở trong nứơc, chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ lực lượng, cao trào kháng Nhật cứu nước đang nổ ra rất quyết liệt. Như vậy thời cơ tổng k/n đã chín muồi.
Hoạt động 2: T×m hiĨu viƯc giµnh chÝnh quyỊn ë Hµ Néi.
GV yêu cầu HS đọc mục 2 và tr¶ lêi c©u hái:
H?: Cuộc k/n giành chính quyền tại thủ đô Hà Nội diễn ra như thế nào?
Häc sinh tr¶ lêi.
GV t­êng thuËt
 GV giới thiệu H.39 SGK về cuộc mít tinh ở nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945).
Hoạt động 3: T×m hiĨu viƯc thµnh lËp chÝnh quyỊn trong c¶ n­íc.
GV yêu cầu HS đọc mục 3 và tr¶ lêi c©u hái:
 H?: Em hãy trình bày cuộc Tổng k/n giành chính quyền trong cả nước?
 HS: - Từ đầu tháng 8/1945, không khí gấp rút k/n lan rộng khắp cả nước...
[ Như vậy, chỉ trong vòng 15 ngày ( từ 14 "28/8/1945), chúng ta đã tổng k/n thắng lợi trong toàn quốc.
 GV sư dơng l­ỵc ®å Tỉng khëi nghÜa th¸ng 8/1945 vµ t­êng thuËt.
 GV giới thiệu H.40: Chiều 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử Chủ tịch Hå Ch ... ng tháng 8?
GV gỵi ý: trước tiên nói đến những khó khăn về quân sự.
 HS tr¶ lêi: - Chỉ 10 ngày sau khi tổng k/n tháng 8 thành công, quân đồng minh đã kéo vào nước ta, giải giáp quân đội Nhật.
 - Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra:20 vạn quân Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc...
 - Từ vĩ tuyến 16 trở vào: gần 1 vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 - Các lực lượng phản động ở miền Nam: Đại Việt, Tờ-rốt-kít vµ bọn phản động trong các giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá CM.
 - Lúc đó, trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp...
H?: Theo em mơc ®Ých cđa bän thï trong, giỈc ngoµi lµ g× ?
T. Lêi: Mơc ®Ých lµ chèng ph¸ c¸ch m¹ng n­íc ta, tiªu diƯt chÝnh quyỊn non trỴ ngay tõ ngµy ®Çu...
H?: X¸c ®Þnh ranh giíi gi÷a hai miỊn Nam - B¾c trªn b¶n ®å ?
Häc sinh x¸c ®Þnh. GV nhËn xÐt.
Yªu cÇu häc sinh ®äc nhanh phÇn cßn l¹i vµ tr¶ lêi c©u hái: Em hãy trình bày những khó khăn về chính trị của nước ta thời kì 1945 – 1946 ? 
HS tr¶ lêi: - Nền độc lập bị đe dọa nghiêm trọng.
 - Nhà nước c¸ch m¹ng chưa được củng cố.
H?: Những khó khăn về kinh tế của nước ta thời kì này là gì?
 HS: - Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
 - Hậu quả của chính sách áp bức bóc lột Pháp.
 - Nhật đã làm hơn 2 triệu dân bị chết đói cuối 1944, đầu 1945 chưa khắc phục được.
 - Tháng 8/1945, đê vỡ 9 tỉnh Bắc bộ. Hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng bỏ hoang.
 - Công nghiệp đình đốn.
 - Hàng hóa khan hiếm giá cả tăng vọt.
 - Nạn đói đe dọa đời sống nhân dân.
 - Tài chính kiệt quệ:
 + Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.
 + Nhà nước chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.
 + Bọn Tưởng tung vào thị trường các loại tiền mất giá trị vào nước ta làm rối loạn tài chính.
 GVgiảng: 
- Sau c¸ch m¹ng tháng 8, chúng ta chỉ chiếm được kho bạc với 1.230.000 đ, trong đó gần 1 nửa số tiền là rách nát không thể lưu hành được.
- Ta không kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương (có độc hành phát hành giấy bạc).
H?: Về văn hóa xã hội n­íc ta ®· gỈp ph¶i nh÷ng khã kh¨n như thế nào?
HS: - Chế độ thực dân phong kiến để lại hậu quả nặng nề: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...
 GV tỉ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm víi yªu cÇu: Tại sao nói nước VNDCCH ngay sau khi thành lập đã ở tình trạng ngàn cân treo sợi tóc?( Thêi gian 3 phĩt )
HS thảo luận nhóm.
§¹i diƯn nhãm b¸o c¸o.
Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.
GV nhËn xÐt, kÕt luận: Nước ta lúc đó gặp khó khăn về kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là khó khăn về quân sự. Chưa bao giờ trên đất nước ta lại có nhiều giặc ngoại xâm như thế này. Hơn nữa, nhà nước non trẻ chưa được củng cố. Nạn đói khủng khiếp hoành hành. Ngân sách trống rỗng, tệ nạn xã hội tràn lan. Cho nên nước ta trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”.
Hoạt động 2: T×m hiĨu qu¸ tr×nh x©y dùng chÕ ®é míi cđa §¶ng vµ nhµ n­íc ViƯt Nam d©n chđ céng hßa.
Yªu cÇu häc sinh ®äc nhanh phÇn II vµ tr¶ lêi c©u hái:
H?: Đảng và Chính phủ ta đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố vµ kiƯn toµn chính quyền c¸ch m¹ng ?
HS: - Chúng ta tiến hành Tổng tuyển cử tự do trong c¶ n­íc.
 - Ngày 2/3/1946, Quốc hội đã họp phiên đầu tiên ở Hà Nội...
 - Lập ban dự thảo hiến pháp và thông qua Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hå ChÝ Minh đứng đầu .
 - Sau đó khắp Bắc, Trung Bộ tiến hành bầu cử từ tỉnh đến xã để bầu ra Ủy ban hành chính các cấp.
 - Bộ máy chính quyền mới được xác lập từ trung ương đến địa phương.
 - 29/5/1946,Hội liên hiệp Quốc dân VN được thành lập (gọi tắt là Hội Liên Việt), để tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
 GV giới thiệu H.41 về cử tri Sài Gòn đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khóa I rất hăng hái phấn khởi, vui vẻ, trật tự.
Hoạt động 3: T×m hiĨu c¸c biƯn ph¸p diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính cđa chÝnh phđ míi.
Yªu cÇu häc sinh ®äc nhanh tõ ®Çu tíi "...®­ỵc ®Èy lïi vµ quan s¸t vµo H42 ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái:
H?: Em hãy cho biết Đảng ta giải quyết giặc đói sau c¸ch m¹ng tháng 8 như thế nào?
 HS: - Để giải quyết giặc đói, đồng bào cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch HCM và noi gương người.
- Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh...
+ Phong trào thi đua sản xuất dấy lên ở các địa phương...
+ Chính quyền CM tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, Việt gian chia cho nông dân nghèo...
 GV minh họa thêm:
- Sáng 3/9/1945 Hồ Chủ tịch triệu tập Chính phủ lâm thời bàn cách giải quyết ba thứ giặc: giặc đói, giặc đốt và giặc ngoại xâm.
- “Hũ gạo tiết kiệm”, mỗi gia đình còn có gạo ăn, mỗi bữa bớt 1 nắm gạo, cho vào hũ, khoảng 5 " 10 ngày, cán bộ ViƯt Minh đi thu gom số gạo đó để giúp những người đang bị đói.
- “ Ngày đồng tâm” là các gia đình còn gạo ăn, đăng kí với cán bộ ViƯt Minh, 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, lấy số gạo đó ủng hộ những người đang bị đói.
 Yªu cÇu häc sinh ®äc nhanh ®o¹n tiÕp theo vµ cho biÕt: Đảng và Chính phủ ta ®· có những biện pháp gì để giải quyết giặc dốt ? KÕt qu¶ thu ®­ỵc nh­ thÕ nµo ?
 HS tr¶ lêi: - Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ.
 GV giải thích thêm: Hồ Chủ tịch đã nói: “Một dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu”. Vì vậy Người đề ra chủ trương mở 1 chiến dịch xóa nạn mù chữ, sau 1 năm thực hiện, chúng ta đã mở được 75.805 lớp học; 97.666 người tham gia dạy học; hơn 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
GV giới thiệu H.43: lớp học bình dân học vụ.
H?: §äc nhanh phÇn cßn l¹i vµ cho biÕt Đảng và Chính phủ ta có những biện pháp gì để giải quyết khó khăn về tài chính?
 HS tr¶ lêi: - Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
 - Ngày 31/1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền VN, đến ngày 23/11/1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền VN trong cả nước.
 GV minh họa thêm: Sau “ Tuần lễ vàng”, chúng ta đã thu được 70 kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ độc lập và 40 triệu đồng vào quỹ đảm phụ quốc phòng.
 GV kết luận: Như vậy, sau CM tháng 8, tình hình nước ta rất khó khăn, có những lúc tưởng chừng không vượt qua được. Nhưng với nç lực cao của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ tịch, chúng ta đã giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, giải quyết được giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính, chuẩn bị thực lực chống giặc ngoại xâm.
I . Tình hình nước ta sau CM tháng 8.
* Quân sự :
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền C¸ch m¹ng.
+ Miền Nam: 1 vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- Trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật.
* Chính trị: Nền độc lập bị đe dọa. Nhà nước c¸ch m¹ng chưa được củng cố.
* Kinh tế: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hơn 2 triệu dân bị chết đói chưa khắc phục được. Công nghiệp đình đốn. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt. Tài chính kiệt quệ.
* Văn hóa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
- Tiến hành Tổng tuyển cử tự do trong nước ( 6/1/1946).
+ Hơn 90% cử tri nước đã đi bầu cử.
+ Bầu được 333 đại biểu vào Quốc hội.
- Ngày 2/3/1946, Chính phủ mới ra mắt quốc dân đồng bào, đứng đầu là Chủ tịch Hå ChÝ Minh.
- Lập ban dự thảo hiến pháp.
- Sau đó khắp Bắc, Trung Bộ tiến hành bầu cử từ tỉnh đến xã để bầu ra Ủy ban hành chính các cấp.
-> Bộ máy chính quyền mới được xác lập từ trung ương đến địa phương.
- 29/5/1946, Mặt trận Liên Việt ra đời để mở rộng khối đoàn kết dân tộc.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
* Giải quyết giặc đói:
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch HCM nhân dân lập “Hũ gạo tiết kiệm”, “ Ngày đồng tâm” để người có giúp người không.
- Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh, giảm tô và ra sắc lệnh giảm các loại thuế.
-> N¹n ®ãi ®­ỵc ®Èy lïi.
*. Giải quyết giặc dốt: 
- Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ.
-> C¸c cÊp häc ph¸t triĨn m¹nh, néi dung vµ ph­¬ng ph¸p gi¸o dơc b­íc ®Çu ®­ỵc ®ỉi míi.
* Giải quyết khó khăn về tài chính:
- Kêu gọi tinh thần đóng góp của dân. Xây dựng “ Quỹ độc lập”. Phát động “ Tuần lễ vàng”.
- Ngày 31/1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền ViƯt Nam.
- Ngày 23/11/1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền ViƯt Nam trong cả nước.
 	4. Củng cố: 
	- Häc sinh lµm bµi tËp: Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi em cho lµ ®ĩng:
 * Tại sao nói: Tình hình nước ta sau c¸ch m¹ng tháng 8 là “ Ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Sù xuÊt hiƯn cđa quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn “Việt Quốc”, “ Việt Cách” âm mưu lật đổ chính quyền CM.
B. Trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật.
C. Nhà nước c¸ch m¹ng chưa được củng cố.
D. V× nỊn kinh tÕ nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Tài chính kiệt quệ.
E. V× thùc d©n Pháp ®Ĩ l¹i hậu qu¶ nỈêng nỊ vỊ v¨n hóa xã hội.
G. TÊt c¶ c¸c ý trªn.
 - Đảng và Chính phủ ta đã có những biện pháp gì để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân và giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chính, văn hóa ?
	5. H­íng dÉn häc bµi: 
 - Về nhà häc bµi, n¾m ®­ỵc t×nh h×nh ViƯt Nam sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m vµ những biện pháp để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chính, văn hóa cđa §¶ng vµ nhµ n­íc ta .
	 - Chuẩn bị bài sau:
	+ Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào sau khi chúng trở lại xâm lược nước ta?
	+ Chúng ta có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngoài?
	+ Trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 vµ t¹m ­íc ViƯt - Ph¸p ( 14/9/1946 ) ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26 28 29.doc