- Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
- Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4.Tích hợp GDBVMT:
- Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái
Ngaứy soaùn: 14/ 03/ 2011 Ngaứy giaỷng: Lụựp: 9A. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 23. Vaộng:.. Lụựp: 9B. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 23. Vaộng:.. Lụựp: 9C. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 23. Vaộng:.. Lụựp: 9D. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 25. Vaộng:.. TIEÁT 53-54. BAỉI 51-52: Thực hành: Hệ sinh thái I - MUẽC TIEÂU: 1.Kieỏn thửực: - Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. 2.Kú naờng: - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. 3.Thaựi ủoọ: - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 4.Tích hợp GDBVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái. II - Kể NAấNG SOÁNG Cễ BAÛN ẹệễẽC GIAÙO DUẽC TRONG BAỉI: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xâu dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. III - CAÙC PHệễNG PHAÙP / Kể THUAÄT DAẽY HOẽC TÍCH CệẽC: - Khảo sát thực đại, hoàn tất một nhiệm vụ, thí nghiệm thực hành, trực quan, trình bày 1 phút, giải quyết vấn đề. IV - PHệễNG TIEÄN DAẽY - HOẽC: 1. Giaựo vieõn: - Chuẩn bị một địa điểm gần trường cho HS quan sát. 2.Hoùc sinh: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy. V– HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4/) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Baứi mụựi: * Vaứo baứi (1/) - Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:(35/) 1. Hệ sinh thái trong khu vực quan sát. GV cho HS thực hành tại đồi cây: + yêu cầu HS quan sát để hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3. - GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu. - GV tiếp tục hướng dẫn để HS có thể quan sát. - GVcó thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách kiểm tra vài nhóm. - Lưu ý: hoạt động 1 này có thể tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái. - Toàn lớp trật tự lắng nghe. - Sau khi nghe rõ mục tiêu của bài các em tiến hành thực hành. - HS chú ý - HS lắng nghe - HS lưu ý: có những thực vật, động vật không biết tên có thể hỏi GV. + Xác định được hệ sinh thái 4. Củng cố: (4/) - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. 5. Dặn dò: (1/) - Giờ sau chuẩn bị dụng cụ tiếp tục thực hành. g b ũ a e Ngaứy soaùn: 15/ 03/ 2011 Ngaứy giaỷng:Lụựp: 9A. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 23. Vaộng:.. Lụựp: 9B. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 23. Vaộng:.. Lụựp: 9C. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 23. Vaộng:.. Lụựp: 9D. Tieỏt TKB:..Ngaứythaựng 03 Naờm 2011. Sú soỏ: 25. Vaộng:.. TIEÁT 53-54. BAỉI 51-52: Thực hành Hệ sinh thái (tiếp) I - MUẽC TIEÂU: 1.Kieỏn thửực: - Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. 2.Kú naờng: - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. 3.Thaựi ủoọ: - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 4.Tích hợp GDBVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái. II - Kể NAấNG SOÁNG Cễ BAÛN ẹệễẽC GIAÙO DUẽC TRONG BAỉI: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xâu dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. III - CAÙC PHệễNG PHAÙP / Kể THUAÄT DAẽY HOẽC TÍCH CệẽC: - Khảo sát thực đại, hoàn tất một nhiệm vụ, thí nghiệm thực hành, trực quan, trình bày 1 phút, giải quyết vấn đề. IV - PHệễNG TIEÄN DAẽY - HOẽC: 1. Giaựo vieõn: - Chuẩn bị một địa điểm gần trường cho HS quan sát. 2.Hoùc sinh: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy. V – HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4/) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Baứi mụựi: * Vaứo baứi (1/) - Yêu cầu HS di chuyển đến địa điểm quan sát. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: (30/) 2. Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK. - Gọi đại diện lên viết bảng - GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn. - GV giao bài tập nhỏ: +Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lưới thức ăn. - GV chữa và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn. Châu chấu " ếch " rắn TV Sâu gà Dê hổ Đại bàng Thỏ cáo VSV - GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới: + Cho HS thảo luận toàn lớp. + GV đánh giá kết quả của các nhóm. - Xây dựng chuỗi thức ăn - Các nhóm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4. - Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động nhóm và viết lưới thức ăn, lớp bổ sung. * Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu được: - Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không ? - Hệ sinh thái này có được bảo vệ không ? * Biện pháp bảo vệ: + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng. + Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý. + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân. Hoạt động 3: (5/) Thu hoạch - GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK. 4. Củng cố: (4/) - GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành. 5. Dặn dò: (1/) - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Sưu tầm các nội sung: + Tác động của con người với môi trường trong xã hội chủ nghĩa. + Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. + Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên g b ũ a e
Tài liệu đính kèm: