. Mục tiêu:
- TRình bày được khái niệm biến dị.
- xác định được nguyên nhân của biến dị.
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
- Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
II. Phương pháp:
CHƯƠNG IV BIẾN DỊ Tiết 22 ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: - TRình bày được khái niệm biến dị. - xác định được nguyên nhân của biến dị. - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. II. Phương pháp: Quan sát tìm tòi. Diễn giải. Nêu và giải quyết vấn đề. III. Phương tiện dạy học: - Hình 21.1 , 21.4 - Tranh về đột biến. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Vào bài: ? Thế nào là biến dị? Có những loại biến dị nào? Biến dị di truyền : Biến dị tổ hợp. Biến dị không di truyền: Thường biến. Hôm nay chúng ta nghiên cứu những biến đổi trong ADN và NST – Ghi bảng CHƯƠNG IV BIẾN DỊ Tiết 22 ĐỘT BIẾN GEN T\g Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ghi bảng Họat động 1: Tìm hiểu đột biến gen. Gv treo tranh phóng to hình 21.1 SGK. Giới thiệu: - Hình a là đoạn ADN ban đầu thuộc Gen chưa bị biến đổi. - Hình b,c,d biểu thị các dạng biến đổi của đọan AND nói trên. ? Các em hãy quan sát và thưc hiện lệnh phần I . Gv hướng dẫn : Chú ý xem số lượng, trình tự, thành phần của cặp Nu ở đoạn a để so sánh với các doạn đã bị biến đổi b,c,d ? Đọan ADN bắt đầu (a) có bao nhiêu cặp Nu , gồm những cặp Nu nào trình tự các cặp Nu ra sao? ? Đọan b. – Mất cặp ? Đọan c. – Thêm cặp ? Đoạn d. – Thay thế. ? Hãy đặt tên cho từng dạng . Ngòai ra còn có dạng đảo cặp. ? Đột biến gen là gì? ? Có những dạng đột biến gen nào? Gv: Dạng đảo cặp chúng ta sẽ n\c ở các lớp trên. Họat động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến . ? Nguyên nhân nào làm phát sinh đột biến gen? * Gv nhấn mạnh: trong tự nhiên là sao chép nhầm của phân tử ADN. ? Đột biến gen xảy ra dưới tác động của yếu tố nào? ? Người ta có gây đột biến nhân tạo bằng các yếu tố nào? Gv đưa một số ví dụ Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen. ? Các em hãy quan sát hình 21.2-4. - Đọc mục III ? Các em hãy trả lời câu hỏi lệnh SGK. ? Quan sát các hình và cho biết đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho sinh vật và con người. ? Tại sao biến đổi gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? ? Tại sao biến đổi gen thể hiện ra kiểu hình thường lại có hại cho sinh vật? ? Đột biến gen có vai trò gì trong sản xuất? Gv: Đưa ví dụ trong SGK - Quan sát tranh chú ý nghe Gv hướng dẫn. - Thực hiện lệnh. - Cử đại diện báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung – hòan chỉnh. - Học sinh làm việc cá nhân. - Tham khảo SGK. - Trả lời câu hỏi. - Đọc SGK yêu cầu trả lời. - Hình 21.2. - Hình 21.3. - Hình 21.4 có lợi cho sinh vật và bản thân con người. I. Đột biến gen là gì. - Đột biến gen là biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp Nu nào đó, xãy ra ở 1 hoặc một số điểm nào đó trên phân tử ADN. - Có 4 dạng đột biến gen: Mất – thêm – thay thế hoặc đảo cặp. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Trong tự nhiên đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngòai cơ thể. - Trong thực nghiệm người ta có thể gây ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lí, hóa học. III. Vai trò đột biến Gen. - Đột biến gen tạo ra các Gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp Gen thích hợp một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi, đột biến làm tăng khả năng thích ứng với môi trường . - Đột biến có lợi có ý nghĩa cho chăn nuôi trồng trọt 4. Củng cố- đánh giá - Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến gen? 5. Dặn dò: - Vè nhà học bài. - Xem bài tiếp theo. - Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
Tài liệu đính kèm: