Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (tiếp)

1.Kiến thức : - Phaựt bieồu ủửụùc khaựi nieọm ủoọt bieỏn gien vaứ keồ ủửụùc caực daùng ủoọt bieỏn gien.

2.Kỹ năng : Thu thaọp hỡnh aỷnh,maóu vaọt lieõn quan ủeỏn ủoọt bieỏn

3.Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu kiến thức trong sách giáo khoa

II.PHƯƠNG tiện thực hiện

1. Giáo viên : - Tranh phóng to hình 22 SGK

2. Học sinh : - Đọc trước bài mới

III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23
Soạn :01.11.10 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Daùy:06.11.10
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Phaựt bieồu ủửụùc khaựi nieọm ủoọt bieỏn gien vaứ keồ ủửụùc caực daùng ủoọt bieỏn gien.
2.Kỹ năng : Thu thaọp hỡnh aỷnh,maóu vaọt lieõn quan ủeỏn ủoọt bieỏn
3.Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu kiến thức trong sách giáo khoa
II.PHƯƠNG tiện thực hiện
1. Giáo viên : - Tranh phóng to hình 22 SGK
2. Học sinh : - Đọc trước bài mới
III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : - Đột biến gen là gì? VD? Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
3. Bài mới 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Họat động của trũ
- GV yêu cầu HS quan sát H 22 và hoàn thành phiếu học tập.
- Lưu ý HS; đoạn có mũi tên ngắn, màu thẫm dùng để chỉ rõ đoạn sẽ bị biến đổi. Mũi tên dài chỉ quá trình biến đổi.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên bảng điền. - 1 HS lên bảng điền, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại đáp án.
+ Hs thực hiện theo yờu cầu của GV
Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST
STT
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến
a
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
b
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
c
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đảo lại thành DCB
Đảo đoạn
? Đột biến cấu trúc NST là gì? gồm những dạng nào?
- GV thông báo: ngoài 3 dạng trên còn có dạng đột biến chuyển đoạn.
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST 
- các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
 a /Nguyên nhân phát sinh
-vật lí, hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST.
VD1: mất đoạn, có hại cho con người
VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật.
- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
 b/ vai trò
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
- Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
- HS tự nghiên cứu thông tin SGk và nêu được các nguyên nhân
- Tìm hiểu VD 1, 2 trong SGK và cho biết có dạng đột biến nào? có lợi hay có hại
- HS nghiên cứu VD và nêu được VD1
- Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST?
- HS tự rút ra kết luận.
- GV bổ sung: một số dạng đột biến có lợi (mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong loài), với tiến hoá chúng tham gia cách li giữa các loài, trong chọn giống người ta làm mất đoạn để loại bỏ gen xấu ra khỏi NST và chuyển gen mong muốn của loài này sang loài khác.
+ Hs trả lời cõu hỏi.
+Hs nờu kết luận.
V. Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:: - GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
- Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
 - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.
2/Bài sắp học: Xem trước bài: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9(46).doc