Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

. Mục tiêu:

1.Kiến thức : - Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.

2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm,kĩ năng so sánh

3.Thái độ :áp dụng kiến thức vào thực tế

II.Phửụng tiện thực hiện

1. Giáo viên : - Tranh phóng to H 43.1; 43.2; 43.3 SGK.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soaùn ngaứy :25.1.10 Tiết 45 AÛnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm,kĩ năng so sánh
3.Thái độ :áp dụng kiến thức vào thực tế
II.Phửụng tiện thực hiện
1. Giáo viên : - Tranh phóng to H 43.1; 43.2; 43.3 SGK.
- Mẫu vật về thực vật ưa ẩm (Bảng 43.1 và 43.2 SGK
2. Học sinh : - Bảng 43.1 và 43.2 SGK
III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm trực quan
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. sắp xếp các nhân tố sau vào từng loại nhân tố:
ánh sáng, chuột, cây gỗ khô, con trâu, cây cỏ, con người, hổ, độ ẩm.
- Nhân tố vô sinh:	- Nhân tố hữu sinh:
Câu 2. Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu trả lời đúng.
A.Làm lá biến thành gai
B.động vật ngủ đông
C.Tính hướng sáng của cây
D.động vật hoạt động vào ban đêm
3/. Bài mới
Noọi dung ghi baỷng
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1/ ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật- 
+ Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20- 30oC. Cây nhiệt đới ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (trên 40oC).
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (mặt lá có tầng cutin dày, chồi cây có các vảy mỏng), đặc điểm sinh lí (rụng lá).
+Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng hưởng đến hoạt động của quang hợp và hô hấp
VD : cây vùng nhiệt đới bề mặt lá có tầng cu tin dày hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao
- Cây vùng ôn đới ( mùa đông ) cây thường dụng lá nhắm giảm bớt sự diện tích tiếp xúc với không khí hạn chế sự bốc hơi nước 
2/ ảnh hưỏng của nhiệt độ lên đời sống của động vật
+ Nhiệt dộ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái động vật (lông dày, kích thước lớn)
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật.
- Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0-oC. Tuy nhiên cũng có 1 số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Sinh vật được chia 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt : ếch ,rắn , vsv...
+ Sinh vật hằng nhiệt chim bồ câu chó lợn ...
+ Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài nhờ cơ thể phát triển, cơ chế điều hoà nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hoà nhiệt ở bộ não. Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp mỡ, da hoặc điều chỉnh mao mạch dưới da khi cơ thể cần toả nhiệt.
- GV đặt câu hỏi:
- Trong chương trình sinh học ở lớp 6 em đã được học quá trình quang hợp, hô hấp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
HS liên hệ kiến thức sinh học 6 nêu được:
- GV bổ sung: ở nhiệt độ 25oC mọt bột trưởng thành ăn nhiều nhất, còn ở 8oC mọt bột ngừng ăn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1; VD2; VD3, quan sát H 43.1; 43.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung và nêu được:
- VD1 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của thực vật?
- VD2 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của thực vật?
- VD3 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của thực vật?
- Từ các kiến thức trên, em hãy cho biết nhiệt dộ môi trường đã ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật?
- Các sinh vật sống được ở nhiệt độ nào? Có mấy nhóm sinh vật thích nghi với 
nhiệt độ khác nhau của môi trường? Đó là những nhóm nào?
- Phân biệt nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt? Nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?
- HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung và nêu được:
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 43.1 vào tấm trong..
- GV ra đáp án đúng (Bảng 43.1 SGK)
HS nghiên cứu VD1; VD2; VD3, quan sát H 43.1; 43.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung 
Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thía thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
- Thực vật chia 2 nhóm:
1/ Nhóm ưa ẩm :
Lúa nước : ruộng lúa nước
cây cói : bãi ngập ven biển
 Cây thài lài dưới tán rừng 
cây ráy dưới tán rừng.
2/ Nhóm chịu hạn 
- Cây xương rồng bãi cát
- Cây thuốc bỏng trong vườn
- Cây phi lao bãi cát ven biển
 - Cây thông trên đồi
* Động vật 
1/ động vật ưa ẩm 
 - Êch : hồ ao
- Ôc sên :trên cây trong vườn 
- Giun đất :trong đất 
 2 / Động vật ưa khô :
- Thằn lằn : vùng cát khô .,đồi 
- Lạc đà : sa mạc
Kết luận: 
- Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thía thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
- Thực vật chia 2 nhóm: 
+ Nhóm ưa ẩm (SGK).
+ Nhóm chịu hạn (SGK).
Động vật chia 2 nhóm: 
+ Nhóm ưa ẩm (SGK).
 + Nhóm ưa khô (SGK).
- GV cho HS quan sát 1 số mẫu vật: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, yêu cầu HS:
- Giới thiệu tên cây, nơi sống và hoàn thành bảng 43.2 SGK.
- HS quan sát mẫu vật, nêu tên, nơi sống và điền vào tấm trong kẻ theo bảng 43.2.
- GV chiếu kết quả của 1 vài nhóm, cho HS nhận xét.
- Nêu đặc điểm thích nghi của các cây ưa ẩm, cây chịu hạn?
- GV bổ sung thêm: cây sống nơi khô hạn bộ rễ phát triển có tác dụng hút nước tốt.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh ếch nhái, tắc kè, thằn lằn, ốc sên và yêu cầu HS:
- Giới thiệu tên động vật, nơi sống và hoàn thành tiếp bảng 43.2.
- GV chiếu kết quả 1 vài nhóm, cho HS nhận xét.
- Nêu đặc điểm thích nghi của động vật ưa ẩm và chịu hạn?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Vậy độ ẩm đã tác động đến đặc điểm nào của thực vật, động vật?
- Có mấy nhóm động vật và thực vật thích nghi với độ ẩm khác nhau?
- HS quan sát tranh và nêu được tên, nơi sống động vật, hoàn thành bảng 43.2 vào phim trong
- HS quan sát mẫu vật, nghiên cứu SGK trình bày được đặc điểm cây ưa ẩm, cây chịu hạn SGK.
4. Hửụựng daón tửù hoùc:
a.Baứi vửứa hoùc: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm tới đặc điểm hinh thái và sinh lí của thực vật như thế nào? Cho VD minh hoạ?
- Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
b.Baứi saộp hoùc:
- Sưu tầm tư liệu về rừng cây, nốt rễ cây họ đậu, địa y.
-Xem baứi:Aỷnh hửụỷng laón nhau giửừa caực sinh vaọt.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9(62).doc