Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Trưng Vương - Bài 22 - Tiết 24 - Tuần 12: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể( tích hợp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Trưng Vương - Bài 22 - Tiết 24 - Tuần 12: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể( tích hợp)

1. MỤC TIU

 1.1. Kiến thức:

- HS: kể được các dạng đột biến cấu trc NST.

 - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến cấu trúc NST.

 1.2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Trưng Vương - Bài 22 - Tiết 24 - Tuần 12: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể( tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 22 Tiết PPCT : 24 
Ngày dạy : ./...../  Tuần CM: 12
 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ( TÍCH HỢP)	 
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:
- HS: kể được các dạng đột biến cấu trúc NST.
	- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến cấu trúc NST.
	1.2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến.
1.3. Thái độ :
- Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ mơi trường đất, nước.
- Liên hệ với lĩnh vực trồng trọt và chăn nuơi: nghiên cứu bệnh do biến đổi cấu trúc NST trên các giống lúa, vật nuơi, tạo các giống cây trồng cao sản trong nơng nghiệp.
2. TRỌNG TÂM
- Các dạng đột biến cấu trúc NST. Nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến cấu trúc NST.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST.
	3.2. Học sinh:
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Quan sát hình 22 tr.65 SGK.
- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST?
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS. Dụng cụ học tập.
	4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen? (10đ)
	- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. 
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêơtit.
Câu 2: Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường cĩ hại cho bản thân 
sinh vật? (10đ)
	- Biến đổi ADN thay đổi trình tự các axit amin biến đổi kiểu hình.(10đ)
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Mỗi cá thể cĩ bộ NST đặc trưng và ổn định nhưng trong 1 số trường hợp cĩ sự thay đổi dẫn đến thay đổi kiểu hình của sinh vật. Hơm nay chúng ta tìm hiểu 1 trong những biến đổi của NST là : Biến đổi cấu trúc NST.
I/ HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN BIẾT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- GV treo tranh 22 SGK và lưu ý với HS:
- Mũi tên ngắn: chỉ điểm bị đứt.
- Mũi tên dài: chỉ quá trình dẫn đến đột biến.
- Yêu cầu HS quan sát 22.a.
- HS quan sát H22.a SGK:Thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời, cĩ nhận xét và bổ sung.
- GV : NST sau khi bị đột biến mất đoạn nào?
+ Mất đoạn chủ H.
- GV: Đoạn này nằm ở vị trí nào của NST?
- Đoạn này nằm ở đoạn cuối.
- GV: Dạng đột biến này là dạng gì?
- Mất đoạn.
- HS: Quan sát H22.b.
- GV: 2 mũi tên ngắn ở đầu đoạn tơ thẫm dùng để biểu thị diều gì?
- HS Thảo luận.
+ Để chỉ đoạn bị lặp lại.
- GV: Trên NST sau cĩ mấy đoạn BC? Dộ dài NST sau khi bị đột biến thay đổi như thế nào?
- Cĩ 2 đoạn BC.
- NST dài ra.
- GV: Dạng đột biến này là dạng gì?
- Lặp đoạn.
- HS: Quan sát H 22.c.
- HS: Thảo luận.
- GV: 2 mũi tên ngắn trong trường hợp này biểu thị điều gì?
+ Đoạn NST cĩ thay đổi.
- Hỏi: Vị trí đoạn B, C, D thay đổi như thế nào?
- Thay đổi vị trí sắp xếp.
- GV: Dạng đột biến này là dạng gì?
- Dạng đảo đoạn.
- GV: Qua các H a, b, c minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
- H a: mất đoạn
 b: Lặp đoạn.
 c: đảo đoạn.
- GV: Đột biến cấu trúc NST là gì?
+ Là những biến đổi trong cấu trúc NST, Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
- Gọi HS lặp lại khái niệm trong SGK trang 66.
II/ HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST.
- GV: Cĩ những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
- HS tự thu nhận thơng tin SGK nêu được các nguyên nhân vật lý, hố học phá vỡ cấu trúc NST.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1,2 SGK.
* Liên hệ: Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người à Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ mơi trường đất, nước.
- VD1 là những biến đổi nào?
- VD nào cĩ hại ; VD nào cĩ lợi cho bản thân sinh vật và con người?
+ HS nghcứu VD nêu được:
+ VD 1 là dạng mất đoạn.
+ VD 1 cĩ hại cho con người.
+ VD 2 cĩ lợi cho sinh vật.
 Hãy cho biết tính chất ( lợi, hại) của đột biến NST?
+ HS tự rút ra kết luận.
I- ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
II/ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST:
1- Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST cĩ thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hố học phá vỡ cấu trúc NST.
2- Vai trị của đột biến NST:
- Đột biến cấu trúc NST thường cĩ hại cho bản thân sinh vật
- Một số đột biến cĩ lợi cĩ ý nghĩa trong chọn giống và tiến hố.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến NST?
Đáp án câu 1: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
- Câu 2: Nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST?
Đáp án câu 2: Do các tác nhân vật lí, hố học phá vỡ cấu trúc NST.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: nguyên nhân và tính chất của đột biến NST. Vai trị.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc trước bài 23.( quan sát hình 23.1 và 23.2 nắm kiến thức).
5. RÚT KINH NGHIỆM:	
	- Nội dung: 	
	- Phương pháp: 	
	- Sử dụng đồ dùng, thiết bị: 	
--------—&–--------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc