Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 1 đến tiết 16 năm 2011

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 1 đến tiết 16 năm 2011

I- Mục tiêu:

1 - Kiến thức:

 - Biết nội dung, nhiệm vụ và vai trò của di truyền học

 - Giới thiệu về MenĐen là người đặt nền móng cho di truyền học.

 -Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.

 2 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.

3 - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu

II- Đồ dùng cần chuẩn bị :

 Tranh phóng to hình 1.1

- ảnh và tiểu sử của Men Đen

- Cây đậu Hà Lan có hoa, quả, hạt ( nếu có )

III. Phương pháp

Thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trực quan

IV-Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định Tổ chức: Kiểm tra sĩ số .(1P)

2. Khởi động (2P)

Kiểm trabài cũ: Phân nhóm học tập ,Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng

GV giới thiệu bài:

Mục tiêu: Học sinh biết được cấu trúc của chương trình, tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Cách tiến hành:

chương trình SH 9:

 

doc 47 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 955Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 1 đến tiết 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/8/2011
Ngày giảng: 16/8/2011
Phần I : Di truyền và biến dị
 Chương I
Các thí nghiệm của Men Đen
 Tiết 1: Men Đen và di truyền học
I- Mục tiêu:
1 - Kiến thức: 
 - Biết nội dung, nhiệm vụ và vai trò của di truyền học
 - Giới thiệu về MenĐen là người đặt nền móng cho di truyền học.
 -Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
 2 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
3 - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
II- Đồ dùng cần chuẩn bị :
 Tranh phóng to hình 1.1
ảnh và tiểu sử của Men Đen
Cây đậu Hà Lan có hoa, quả, hạt ( nếu có )
III. Phương pháp
Thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trực quan 
IV-Tổ chức giờ học :
 1. ổn định Tổ chức : Kiểm tra sĩ số .(1 P)
2. Khởi động (2 P)
Kiểm tra bài cũ: Phân nhóm học tập ,Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng
GV giới thiệu bài :
Mục tiêu : Học sinh biết được cấu trúc của chương trình, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Cách tiến hành :
chương trình SH 9 :
SH 9 có 2 phần : - DT và BD
 - SV và MT
- Mở bài : Người xưa thường có câu : Con nào chẳng giống mẹ cha
 Cháu nào lại chả giống bà, giống ông
Điều đó nói nên : con sinh ra có khi giống với bố mẹ. Bên cạnh đó cũng có những đặc điểm khác với bố mẹ. Tại sao lại có hiện tượng như vậy ? Tìm hiểu bài mới
 3. Baì mới : 
Hoạt động 1:Di truyền học.(10 P)
Mục tiêu: Nờu được nhiệm vụ, nội dung và vai trũ của di truyền học
Đồ dùng : Cây đậu Hà Lan có hoa, quả, hạt
Cách tiến hành: 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài
Bước1:
GV: Chiếu hình ảnh một số hiện tượng di truyền và biến dị, Yêu cầu HS quan sát
HS: - Phân tích các cá thể trong đàn
 + So sánh với nhau
 + So sánh với bố mẹ
? Di truyền là gì ?
? : Thế nào là biến dị?
? Em có nhận xét gì về hiện tượng di truyền và biến dị ?
Bước 2:
Hoạt động cá nhân :
Gọi học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. Suy nghĩ để trả lời câu hỏi ?
?Di truyền học là gì ?
? Di truyền học đề cập tới các vấn đề gì ? 
HS: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và bổ sung.
IDi truyền học
1. Hiện tượng di truyền, biến d
- Di truyền: là hiện tượng bố mẹ truyền cho con đặc điểm giống mình và giống tổ tiên
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở một số chi tiết
- Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản
2. Di truyền học 
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của di truyền và biến dị
-Di truyền học đề cập tới 3 vấn đề chính:
 + Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền 
 + Các quy luật di truyền
 + Nguyên nhân và quy luật của biến dị 
Hoạt động 1:Men Đen- ngưòi đặt nền móng cho DTH. (12 P)
Mục tiêu:- Giới thiệu Menđen là người đặt nền múng cho di truyền học
 -Nờu được phương phỏp nghiờn cứu di truyền của Menđen
Đồ dùng : -Tranh phóng to hình 1.1
 -ảnh và tiểu sử của Men Đen
Cách tiến hành:
Bước1:
GV: Chiếu hình Men Đen- Giới thiệu sơ lược tiểu sử của Men Đen, - Yêu cầu học sinh đọc mục: Em có biết 
HS: đọc kỹ nội dung thông tin SGK. Quan sát thật kỹ hình 1.2. Cùng trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi ?
? Vì sao MĐ nghiên cứu thành công các quy luật di truyền?
( Có phương pháp nghiên cứu đúng)
? Vậy phương pháp nghiên cứu của MĐ là gì?
? Tại sao nói MĐ là người đặt nền móng cho DTH ? 
Bước 2:
Hs:Trả lời câu hỏiHs nhóm khác nhận xét.
Gv :Nhận xét và giúp hs rút ra kết luận.
Hs:Hoàn thiện kiến thức
2-Men Đen- ngưòi đặt nền móng cho DTH
- Phương pháp nghiên cứu của MĐ là:
 Phân tích các thế hệ lai
 - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác 
 nhau về một hoặc một số cặp tính 
 trạng, theo dõi sự di truyền riêng rẽ
 của từng cặp
 - Dùng toán thống kê phân tích số
 liệu để tìm ra quy luật di truyền
à Đặt nền móng cho DTH
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học. (14 P)
Mục tiêu: Hs biết được một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học
Đồ dùng : 
Cách tiến hành:
Bước1:
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ thông tin mục 3 SGK. Cùng trao đổi nhóm để cho biết 
 ? Tính trạng là gì?
? Thế nào là cặp tính trạng tương phản ?
? Nhân tố di truyền là gì?
? Giống thuần chủng là gì?
? Các kí hiệu cho biết điều gì?
? Cách viết các phép lai thế nào ?
HS: đọc kỹ nội dung thông tin SGK. Để trả lời câu hỏi ?
Bước 2:
Hs:Trả lời câu hỏiHs khác nhận xét.
Gv :Nhận xét và giúp hs rút ra kết luận.
Hs:Hoàn thiện kiến thức
3-Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học
a.Thuật ngữ :
- Tính trạng : Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
- Cặp tính trạng tương phản :
Là hai trạng thái trái ngược nhau của cùng 1 tính trạng
- Nhân tố di truyền : Quy định các tính trạng của cơ thể 
- Giống (dòng) thuần chủng : 
Giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước
b. Ký hiệu : 
+ P : Thế hệ cha mẹ
+ G : Giao tử 
 : Đực.
 : Cái.
+ F : Thế hệ con
4. Tổng kết và HDVN (6p)
*.Củng cố.
 + Tóm tắt nội dung toàn bài 
 + Gọi học sinh đọc kỹ kết luận SGK
 + Bài tập trắc nghiệm
 + Hướng dẫn trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi 2, 3, 4.
*. HDVN :
- Học kỹ nội dung bài.
- Đọc trước bài mới chuẩn bị cho giờ sau : Lai một cặp tính trạng. 
 .. 
Ngày soạn : 17/8/2011
Ngày giảng: 20/8/2011
 Tiết 2: Lai một cặp tính trạng
I - Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Nêu được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen và rút ra nhận xét.
- Biết và phát biểu được nội dung định luật phân ly
2- Kỹ năng: Rèn các kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh
- Hoạt động nhóm
3- Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ý thức say mê nghiên cứu
II- Đồ dùng cần chuẩn bị:
 GV: Tranh phóng to hình:1,2 SGK
 HS: Máy tính cầm tay.
III. Phương pháp
Thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trực quan 
IV-Tổ chức giờ học :
1.ổn định tổ chức. 1 phút
2-Khởi động :5 phút
Kiểm tra bài cũ: - Nêu các khái niệm: Di truyền, Biến dị, Di truyền học?
 - Tại sao Men Đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
GV giới thiệu bài :
Mục tiêu : Định hướng vào bài và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Cách tiến hành :
 Men Đen dùng phương pháp phân tích giống lai để nghiên cứu di truyền.Vậy phương pháp này được thể hiện cụ thể thế nào? àBài mới
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Men Đen
Mục tiêu: Nờu được thớ nghiệm của Menđen về lai một cặp tính trạng và rỳt ra nhận xột.
Thời gian: 20 phút
Đồ dùng : Tranh phóng to hình:2.1 và 2.2SGK
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài
Bước1:
GV: Cho học sinh quan sát H 2.1 và Yêu cầu HS tự đọc phần I
HS: đọc SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi ?
? Trình bày cách tiến hành thí nghiệm của Menđen?
Bước 2:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2 
 Yêu cầu HS tự đọc các thông tin ở bảng 2 , điền vào cột tỉ lệ kiểu hình, trả lời câu hỏi
HS: đọc SGK, quan sát bảng , tính toán số liệu, trả lời câu hỏi ?
? Menđen thu được kết quả thí nghiệm như thế nào ở thế hệ F1 và F2?
Bước 3:
GV : kết quả thí nghiệm không đổi dù thay đổi vị trí bố mẹ
 Các tính trạng hoa đỏ, thân cao quả lục ở F1 gọi là tính trạng trội, còn tính trạng hoa trắng, thân lùn quả vàng gọi là tính trạng lặn
? Thế nào là tính trạng trội? Tính trạng lặn?
? Kiểu hình là gì ?
? Dựa vào kết quả thí nghiệm và cách gọi tên àHãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm. Rút ra kết luận
? Vậy bản chất của hiện tượng phân li là gì?
? Phát biểu nội dung của quy luật phân li
I. Thí nghiệm của Men Đen
1. Thí nghiệm
- Đối tượng: Đậu Hà Lan
- Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản
 Hoa đỏ x Hoa trắng
 Thân cao x Thân lùn
 Quả lục x Quả vàng
2. Kết quả thí nghiệm
- F1chỉ một tính trạng của bố hoặc của mẹ được biểu hiện( đồng tính)
- F2 cả 2 tính trạng của bố và của mẹ đều được biểu hiện theo tỷ lệ: 3:1 
( phân tính) 
+ Tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội
+ Tính trạng đến F2 mới biểu hiện là tính trạng lặn
+ Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
3. Kết luận: SGK-t9
Hoạt động 2: Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm
Mục tiêu:Hs giải thích kết quả thí nghiệm củaMen Đen.
Thời gian: 14 phút
Đồ dùng : Tranh phóng to hình:2.3 SGK
Cách tiến hành:
Bước1:
GV: Giới thiệu cho HS quan niệm đương thời về sự di truyền hoà hợp: Các TT của bố và mẹ trộn lẫn vào nhau
GV: chiếu sơ đồ hinh 2.2 yêu cầu HS đọc SGK phần II. Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
HS: Quan sát thật kỹ hình 2.2. đọc SGK phần II, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, cử đại diện trả lời câu hỏi
? Menđen giải thích kết quả TN như thế nào?
Mỗi tính trạng do yếu tố nào quy định? 
? Quan niệm của Men đen khác người đương thời ở điểm gì?
? Các nhân tố di truyền tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng? trong giao tử? trong hợp tử
? Ông kí hiệu các nhân tố di truyền như thế nào?
? Cho biết tỷ lệ các loại giao tử ở F1 và tỷ lệ các loại giao tử ở F2?
? Tại sao F2 lại có tỷ lệ 3 trội 1 lặn?
Bước2:
GV: Treo tranh câm hình 2.3 gọi đại diện một số nhóm lên dán các chữ cái tương ứng với các nhân tố di truyên vào kiểu hình cho phù hợp. Các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung.
*Chú ý: +Trong tế bào sinh dưỡng: nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp 
 +Trong tế bào sinh dục: nhân tố di truyền tồn tại thành từng chiếc
 +Trong hợp tử: nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp
II. Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm
- Mỗi tính trạng trên cơ thể do 1 cặp nhân tố di truyền quy định( sau gọi là gen),2 nhân tố di truyền đứng cạnh nhau nhưng không hoà lẫn vào nhau( Hiện tương giao tử thuần khiết)
- Trong tế bào sinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp
- Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền về các tế bào con
( giao tử), mỗi giao tử có 1 nhân tố di truyền và giữ nguyên bản chất
- Chúng tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh hình thành hợp tử
- Ông dùng các chữ cái để kí hiệu nhân tố di truyền:
 A. quy định tính trạng màu hoa đỏ
 a. quy định tính trạng màu hoa trắng
Ta có sơ đồ lai
P Hoa đỏ x Hoa trắng
 A A x a a
G A , A a, a
F1 A a (Đỏ )
F1 xF1: A a (Đỏ ) x A a(Đỏ )
GF1 A, a A , a
F2:
 A
 a
 A
 A A
 A a
 a
 A a
 a a
*Kết luận: có sự phân li tính trạng là do
 sự phân ly và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen ) quy định cặp tính trạng tương phản ,thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
4. Tổng kết và HDVN (5phút)
*.Củng cố.
 -Gọi học sinh đọc kỹ kết luận chung
 -Hướng dẫn trả lời câu hỏi
 Câu 4 +Vì F1 thu được toàn cá mắt đen à Đen là trội, Đỏ là lặn
 +Đặt tên gen
 +Sơ đồ lai
 +Kết quả
*. HDVN :
 +Học kỹ nội dung bài
 +Đọc trước bài lai một cặp tính trạng ( tiếp theo)
 ....................................................................................................
Ngày soạn : 21/8/2011
Ngày giảng: 23/8/2011
Tiết 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo )
I -Mục tiêu:
 1- Kiến thức :
 - Biết và trình bày được:Kháu niệm, nội dung ,lấy được ví dụ, ý nghĩa của lai phân tích.
 - Biết ý ng ... ìm tế bào mang NST rõ nhất 
+ Khi nhận dạng được hình tháI NST các thành viên lần lựot quan sát và về vẽ lại vào vở .
Bước 2:
GV y/c các nhóm thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn 
-HS thực hiện theo y/c 
GV quan sát tiêu bản → để xác định kết quả của từng nhóm.
1. Quan sát tiêu bản NST ở các kì NP 
Các bước tiến hành theo SGK tr44 
Vẽ lại hình ảnh NST tại các kì mà quan sát rõ nhất 
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch(12p)
Mục tiêu : HS viết được bài thu hoạch.
Đồ dùng:
Các bước thực hiện:
HĐ của GV và HS 
Nội dung 
Bước 1:
-Gv treo tranh các kì của nguyên phân 
-HS quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm → nhận dạng NST ở kì nào ? 
Và vẽ lại vào vở 
Bước 2:
GV:Lưu ý : Tại kì trung gian tế bào không có nhân 
HS : Cá nhân vẽ hình quan sát vào vở và ghi chú thích
4.Tổng kết Và HDVN (5p)
a. Tổng kết
	- NX về thao tác sử dụng kính hỉên vi và kết quả của các nhóm 
	- đánh giá chung về ý thức các nhóm 
b.HDVN :
	Đọc trước bài AND ( Cấu tạo hoá học của AND và cấu trúc của AND) 
.................................o0o............................
Ngày soạn : 8/10/2011
Ngày giảng: 11/10/2011
Chương III AND và Gen
Tiết 15 : AND
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nờu được thành phần húa học, tớnh đặc thự và đa dạng của ADN
- Mụ tả được cấu trỳc khụng gian của ADN và chỳ ý tới nguyờn tắc bổ sung của cỏc cặp nucleụtit
2. Kỹ năng:
 -Tiếp tục phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình .
3.Thái độ:
 - Có ý thức học bài, trân trọng thành quả nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh mô hình cấu trúc phân tử ADN 
	-Mô hình phân tử AND 
HS: đọc trước nội dung bài.
III. Phương pháp:
 Quan sát + Thuyết trình + thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
1.ÔĐTC . 1 p 
2.Khởi động : 1 p
Mục tiêu: Định hướng bài học, tạo hứngthú trong học tập cho học sinh.
Các bước thực hiện:
AND không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà liên quan mật thiết với bản chất hoá học của gen .Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử .
3. Bài mới:
	Hoạt động 1 : Cấu tạo hoá học của phân tử AND 
Mục tiêu: - Nờu được thành phần húa học, tớnh đặc thự và đa dạng của ADN
Thời gian: 18 phút
Đồ dùng: -Tranh mô hình cấu trúc phân tử ADN 
	 -Mô hình phân tử AND 
Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: 
-GV Y/cầu HS đọc TT SGK .Nêu thành phần hh của AND và
kích thươc ,khối lượng , đơn phân của AND 
-HS hoạt động cá nhân đọc TT trả lời câu hỏi ;Nêu được gồm 
+ Thành phần hh : Gồm các ntố C,H, O, N, P
+Phân tử có khối lượng lớn và kích thươc lớn 
+Đơn phân là Nuclêôtit 
Bước 2: 
GV nhận xét ,bổ sung HS ghi nhận 
-Yêu cầu HS đọc TT tiêp từ đoạn (Bốn đoạn ..thành phần Nulêotit ) cho biết : 
+? Tính đa dạng và đặc thù của AND được thể hiện như thế nào ?
-HS hoạt động nhóm bàn đọc TT trả lời câu hỏi 
+Tính đặc thù thể hiện ở số lượng ,trình tự,thành phần của các nuclêôtit 
+ Cách sắp sếp cácNuclêôtit tạo ra các phân tử AND khác nhau tạo tính đa dạng .
Bước 3: \
GV: nhận xét ,bổ sung 
-Yêu cầu HS kết luận tính đặc thù và đa dạng của AND 
-Gv: hoàn thiện kiến thưc và nhấn mạnh : Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4loại Nuclêôtit (4 loại đơn phân ) khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của AND 
1. Cấu tạo hoá học của phân tử AND 
-Phân tử AND được cấu tạo từ các NTố ,C,H ,O, N, P .
-AND là đại phân tử cấu tao theo nguyên tăc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit (gồm 4loại A,T ,G,X .) 
-Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần ,số lượng và trình tự sắp sếp của các Nuclêôtit .
-Tính đa dạng đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tính đa dạng của sinh vật .
Hoạt động 2 : Cấu trúc không gian của phân tử AND 
Mục tiêu: - Mụ tả được cấu trỳc khụng gian của ADN và chỳ ý tới nguyờn tắc bổ sung của cỏc cặp nucleụtit
Thời gian: 20 phút
Đồ dùng: -Tranh mô hình cấu trúc phân tử ADN 
	 -Mô hình phân tử AND 
Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: 
-GV Yêu cầu HS đọc mục TT mục 2 Tr46 và quan sát hình vẽ 15. SGK tr45 
Mô tả cấu trúc không gian của AND 
-HS đọc TT và quan sát hình vẽ mô tả cấu trúckhông gian của AND theo ( SGK ) 
GV nhận xét bổ sung 
GV trình bày lại trên mô hình để hs hình dung cụ thể hơn 
HS nghe vàghi nhận về cấu trúc không gian của AND 
-Từ mô hình AND GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3-5phút)trả lời câu hỏi mục hiện lệnh SGK tr46 
HS thảo luận nhóm thực hiện theo lệnh 
GV yêu cầu HS báo cáo :HS nêu được 
+C1 Các loaị nu liên kết với nhau là :A-T ;G-X.
+C2 mạch tương ứng :-T-A-X-X-A-T-X-A-G- 
? em đã xác định được A-T : G-X theo quy tắc nào 
-HS đọc mục TT và TLN nêu được :Theoquy tắc bổ sung .
? Quy tắc bổ sung đã tạo ra hệ quả gì /phân tử AND 
HS nêu được :+ Từ trình tự sắp sếp các của một mạch đơn này ta có thể xác đinh trình tự sắp sếp các nuclêotit trên mạch đơn kia 
+ Theo NTBS ,Số A=T ;G=X Do đó A+G =T+X 
Bước 2: 
GV nhận xét bổ sung HS ghi nhận 
GV nhấn mạnh Tỉ số trogn các phân tử AND thì khác nhau và đặc trưng cho loài . 
2. Cấu trúc không gian của phân tử AND 
-Cấu trúc không gian của AND 
Phân tử AND là chuỗi xoán kép ,gồm hai mạch đơn // ,xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải
-Mỗi vòng xoắn có đường kính =20 A0 (Ăngxtơrông) và có chiều cao =34A0 gồm 10 cặp Nuclêôtit.
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung .
+Do tính chất bổ của hai mạch ,nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại .
+Về tỉ lệ các loài đơn phân trong AND 
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5p)
a.Tổng kết:
	Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng 
1.Tính đa dạng của phân tử AND làdo 
a. Số lượng ,thành phần và trình tự sắp xếp các Nuclêôtit.
b. Hàm lượng AND trong nhân tế bào .
c.Tỉ lệ 
d.Chỉ b và c đúng 
2.Theo nguyên tắc bổ sung thì :
a) A=T ; G=X .
b) A+T =G+T 
c) A+X +T =G+ X+T 
d) Chỉ b và c đúng .
HS : cá nhân trả lời câu hỏi 
GVnhận xét đánh giá 
b.hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung SGK .
- Làm bài tập 4,5,6 vào vở bài tập .
- Đọc mục “Em có biết ” 
- Chuẩn bị bài mới : 
Ngày soạn : 14/10/2011
Ngày giảng: 15/10/2011
Tiết 16 : AND và bản chất của Gen .
I Mục tiêu : 
1) Kiến thức : 
 - Nờu được ý nghĩa của quỏ trỡnh tự sao ADN
- Giải thớch được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo cỏc nguyờn tắc: khuụn mẫu, bổ sung, bỏn bảo toàn.
- Nờu được bản chất húa học của gen là ADN và chức năng của nú: mang và truyền đạt thụng tin di truyền.
2) Kĩ năng :
-Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3.)Thái độ:
Có ý thức học bài vaứ yeõu thớch moõn hoùc.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mô hình tự nhân đôi của ADN. Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN hình 16
HS: đọc trước nội dung bài.
III. Phương pháp:	
Quan sát, thuyết trình,vấn đáp, thảo luận nhóm. 
IV: Tổ chức dạy và học 
1. ổn định tổ chức. (1p)
2. Khụỷi động: (1p)
Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới
	HS 1 : Nêu cấu tạo hoá học của ADN
	HS 2: Mô tả cấu trúc không gian của ADN và hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
	HS 3, 4: lên bảng làm bài tập 4, 5 trang 7
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào. (17p)
MT: HS Nêu được quá trình nhân đôi của AND, và nguyên tắc nhân đôi AND 
Đồ dùng : Mô hình nhân đôi của ADN.
Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1:
HS Hoạt động cá nhân tìm hiểu TT trả lời câu hỏi 
GV: yêu cầu HS đọc đoạn thông tin 1,2 cho biết không gian và thời gian nhân đôi của AND, và theo mẫu nào.
HS:đọc thông tin và nêu được không gian thời gian của quá trình tự nhân đội của ADN.
Bước 2: HS Hoạt động nhóm 
GV yêu cầu HS tiếp tục đọc thông tin ở đoạn 3và quan sát hình 16 và thảo luận nhóm ( 4- 6 người ) trả lời câu hỏi :
? Hoạt động đầu tiên của AND khi bắt đầutự nhân đôi là gì
? Quá trình tự nhân đôI diễn ra trên mấy mạch của AND
? Các Nucleotit nàoliên kết với nhau tạo thành từng cặp
? Sự hình thành mạch mới của 2 AND con diễn ra như thế nào
? Nhận xét về cấu tạo giữa 2 AND con và AND mẹ
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời
Bước 3: 
HS Báo cáo kết quả 
GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
GV yêu cầu 1 đến 2 HS mô tả sơ lược quá trình nhân đôI của ADN HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4:
HS làm bài tập vận dụng 
GV cho HS làm bài tập vận dụng
HS vận dụng viết cấu trúc hai mạch AND con từ đoạn AND trên .
Bước 5: Kết luận 
GV Như vậy Quá trình nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào 
1. ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào.
 - AND nhân đôi tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian
 - AND nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu
 -Quá trình tự nhân đôi 
+ Hai mạch AND tự tách nhau ra theo chiều dọc .
+ Các Nu clêôtit của hai mạch gốc (khuân ) liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ,Hai mạch mới của ADN con dần dần được hình thành dựa trên mạch khuân của AND mẹ theo chiểu ngược nhau .
Kết quả : 2 Phân tử AND con được hình thành giống nhau vàgiống AND mẹ .
Nguyên tăc BS : SGK (tr49) . 
Hoạt động 2 Bản chất của Gen(13p):
MT: HS Nêu được bản chất của Gen.
Đồ dùng:
Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Bước 1: HS Hoạt đông cá nhân tìm hiểu TT trả lời câu hỏi
GV y./c HS đọc TT Nêu bản chất hoá học của gen là ? 
-HS : đọc TT trả lời được :Gen là một đoạn AND có cấu tạo giống AND 
Bước 2: HS liên hệ kiến thức cũ 
-GV liên hệ kiến thức cũ ở 3 chương :-. Gen chính là nhân 
Gen nằm trên NST 
 Bản chất là gen làADN 
Một phân tử AND có nhiều gen 
? Vậy gen có chức năng gi? 
HS đọc TT trả lời được : có nhiều loại gen có chức năng khác nhau .
? Trung bình số lượng Nu trên mỗi gen khoảng ? 
HS trả lời
Bước 3:
HS trả lời Nhận xét , bổ sung Kết luận 
GV nhận xét ,bổ sung HD HS kết luận bản chất của gen và chức năng của gen : 
-Bản chất của Gen : 
 Bản chất hoá học của gen làADN 
-Chức năng : Gen cấu trúc mang TT quy định cấu trúc của phân tử Prôtêin 
Hoạt động 3 : Chức năng của AD N. (8p)
MT: HS nêu chức năng của ADN .
Đồ dùng:
Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: 
GV y./cHS đọc TT 
? Bản chất của gen là ADN màgen cấu trúc mang TT quy định cấu .Pr .Vậy AND có chức năng gi? 
Bước 2: 
HS đọc TT và suy nghĩ trả lời : Lưu dữ TT di truyền và truyền đạt TT qua các thế hệ TB và cơ thể .
Bước 3: Kết luận 
GV HD HS Kết luận chức năng của gen . 
--Chức năng của ADN 
+ Lưu giữ TT di truyền ( TT về cấu trúc Protêin 
 + Truyền đạt TT di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể . 
4.Tổng kết Và HDVN (5p)
a. Tổng kết
-Kết luận chung : SGK tr 49 
Khoanh tròn vào chữ cáI chỉ câu trả lời đúng nhất 
1.Quá trình tự nhân đôI của AND xảy ra ở :
a) Kì trung gian c) Kì giữa 
b) Kì đầu d) Kì sau e ) Kì cuối 
2. Phân tử AD N nhân đôi theo nguyên tắc nào ? 
a) Khuân mẫu 
b) Bổ sung 
c) Giữ lại một nửa 
d) chỉ a,b đúng 
e Cả a,b c đúng 
b.HDVN :
-Học bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài 
Làm bài tập 4 vàovở bài tập 
Đọc trước bài 17.

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.doc