Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 32 - Tiết 61 - Chương IV: Bảo vệ môi trường sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 32 - Tiết 61 - Chương IV: Bảo vệ môi trường sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

MỤC TIÊU :

- HS phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên’ HS hiểu khái niệm phát triển bền vững

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh H58.1, H58.2.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 32 - Tiết 61 - Chương IV: Bảo vệ môi trường sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32
Tiết : 61
Ngày soạn : ..
Chương IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU : 
- HS phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên’ HS hiểu khái niệm phát triển bền vững
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh H58.1, H58.2.
- Bảng phụ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- GV gọi HS đọc thông tin SGK. Yêu cầu thảo luận thực hiện lệnh ▼ SGk trang 173, 174.
- GV treo bảng 58.1 → gọi HS lên điền kết quả.
- GV theo dõi → rút ra kết luận.
Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên tái sinh : Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí.
- Tài nguyên không tái sinh : Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường.
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục ▼ ở trang 174, 176, 177 SGK.
VD :
+ Ở Hà nêu : Sông Tô Lịch bị ô nhiễm.
+ Ở miền núi : Chặt phá, đốt rừng, trồng lại rừng.
+ Ở nông thôn : Mô hình VAC, nông lâm ngư nghiệp.
- Cách điều tra gồm 4 bước như SGK trang 171.
+ Nội dung bảng 56.3
→ Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có.
→ Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu.
→ Hoạt động của con người : Gồm gây biến đổi xấu hay tốt cho hệ sinh thái.
III. Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương
- GV yêu cầu : Các nhóm báo cáo kết quả điều tra.
- GV cho các nhóm thảo luận kết quả (Lưu ý : Vì các nhóm có cùng nội dung nên sẽ có vấn đề trùng nhau).
- GV nhận xét, đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục.
- Đọc thông tin SGK, nghiên cứu thảo luận hoàn thành nội dung bảng 58.1 và trả lời lần lượt các câu hỏi :
- Đại diện nhóm trình bày → Lớp nhận xét bổ sung :
1 + b, c, g.
2 + a, e, i.
3 + d, h,k, l.
- HS dựa vào bảng 58.1 và nội dung SGK tóm tắt kiến thức.
- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 174 → trang 177.
- Nghiên cứu kĩ các bước thực hiện điều tra. 
- Nắm được yêu cầu của bài thực hành.
- Hiểu rõ nội dung bảng 56.3 
- HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi theo kết quả.
- Mỗi nhóm viết nội dung đã điều tra được vào giấy khổ to.
- Lưu ý : Trình bày 2 bảng 56.1 → 56.3 trên 1 tờ giấy.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung.
4. Củng cố 
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót cơ sở báo cáo của nhóm đã trình bày.
5. Dặn dò 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 32
Tiết : 62
Ngày soạn : ..
KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG 
VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
I. MỤC TIÊU : 
- HS hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã. HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức.
- Giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh H59.
- Bảng phụ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
1. Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào?
2. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
4. Củng cố 
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót cơ sở báo cáo của nhóm đã trình bày.
5. Dặn dò 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh9-Tiet 61-62-89-T.Tuan.doc