Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 18 - Tiết 36 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 18 - Tiết 36 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

/ Kiến thức: HS trình bày được

 - Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.

 - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý, hoá học để gây ĐB.

 - Giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể ĐB trong chọn giống VSV vàTV.

2/ Kỹ năng: nghiên cứu thông tin tìm ra kiến thức, so sánh, tổng hợp, KQH kiến thức, HĐ nhóm.

3/ Thái độ:

 - GD ý thức tìm hiểu thành tựu KH.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 18 - Tiết 36 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 – Tiết 36	Bài 33. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
NS:
ND: 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS trình bày được
 - Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
 - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý, hoá học để gây ĐB.
 - Giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể ĐB trong chọn giống VSV vàTV.
2/ Kỹ năng: nghiên cứu thông tin tìm ra kiến thức, so sánh, tổng hợp, KQH kiến thức, HĐ nhóm.
3/ Thái độ:
 - GD ý thức tìm hiểu thành tựu KH.
 - Yêu thích bộ môn.
4/ Trọng tâm:
 - Gây ĐBNT bằng tác nhân vật lý, hoá học.
 - Ứng dụng.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: phiếu HT.
2/ HS: Ng/c bài mới.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định lớp.
2/ KTBC: không.
3/ Bài mới.
HĐ của GV- HS
	ND ghi
HĐ1. Gây ĐBNT bằng tác nhân vật lý.
- GV yêu cầu HS ng/c thông tin ¨ hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
I/ Gây ĐBNT bằng tác nhân vật lý.
Tác nhân vật lý
 Tién hành
 Kết quả
 Ưùng dụng
1. Tia phóng xạ alpha, beta, gama
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng mô ( xuyên sâu )
- Tác động lên ADN
- Gây ĐBG
- Chấn thương gây đột biến ở NST
- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh ST
- Mô thực vật nuôi cấy
2. Tia ngoại tử
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( xuyên nông )
- Gây ĐBG
- Xử lý VSV, bào tử, hạt phấn
3. Sốc nhiệt
- Tăng, giảm nhiệt độ môi trường đột ngột
- Mất cơ chế tự BV sự câ bằng
- Tổn thương thoi phân bào ¨ rối loạn phân bào
- ĐB số lượng NST
- Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng ( đột biến cây họ cà )
HĐ2. Gây ĐBNT bằng tác nhân hóa học
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK _ trả lời câu hỏi s/ 197
- KL
HĐ3. Sử dụng ĐBNT trong chọn giống
GV định hướng cho HS sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
 + Chọn giống VSV
 + Chọn giống cây trồng
 + Chọn giống vật nuôi
GV cho HS nghiên cứu thông tin
- Người ta sử dụng các thể ĐB trong chọn giống VSV và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?
 + Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây pp trong chọn giống vật nuôi?
II/. Gây ĐBNT bằng tác nhân hoá học
- Hoá chất EMS, NMV, NEV, consixin
- Phương pháp:
+ Ngâm hật khô, hật nảy mầm vào dd hoá chất, tiêm dd vào bầu nhuỵ
+ Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nu, mất cặp nu hay cả trở sự hình thành thoi vô sắc
III/. Sử dụng ĐBNT trong chọn giống
* Trong chọn giống VSV
 - Chọn các thể ĐB tạo ra chất có hoạt tính cao
 - Chọn các thể ĐB sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và VK
 - Chọn các thể ĐB giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin
* Trong chọn giống cây trồng
 - Chọn ĐB có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống
 - Chú ý các ĐB: Kháng bệnh khả năng chống chịu, rút ngắn thòi gian ST
* ĐV vật nuôi
 - Chỉ sử dụng các nhóm ĐVBT
 - Các ĐVBC: cqss nằm sâu trong cợ thể, dễ gây chết khi xử lý bằng tác nhân lý hoá
4/ Củng cố:
- Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể cho ĐB?
- Khi gây ĐB bằng tác nhân vật lý và hoá học người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
- Hãy nêu 1 vài thành tựu của việc sử dụng ĐBNT trong chọn giống ĐV, TV, VSV
5/ Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu bài: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phối gần

Tài liệu đính kèm:

  • docS9 TUAN 18- TIET36.doc