Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 24 - Tiết :45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 24 - Tiết :45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

 _ Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí và tập tính của sinh vật.

 _ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.

 _ Rèn luyện kĩ năng thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu SGK và quan sát, phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức.

II/ CHUẨN BỊ

- Giỏo viờn: Tranh aỷnh

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 24 - Tiết :45: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24
Tiết :45 ảNH HƯởNG CủA NHIệT Độ và Độ ẩM
 LÊN ĐờI SốNG SINH VậT
I. MụC TIÊU :
	_ Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí và tập tính của sinh vật.
	_ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
	_ Rèn luyện kĩ năng thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu SGK và quan sát, phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức.
II/ CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Tranh aỷnh
HS: Kiến thức
III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhúm, gợi mở, 
IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
 Ánh sỏng cú ảnh hưởng đến đặc điểm hỡnh thỏi và hoạt động sinh lớ của cõy như thế nào?
1. Ánh sỏng ảnh hưởng đến đặc điểm hỡnh thỏi và hoạt động sinh lớ của thực vật như: Quang hợp, Hụ hấp và thoỏt hơi nước của cõy
 2. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng
+ Nhúm cõy ưa sỏng: Bao gồm những cõy sống nơi quang đóng.
+ Nhúm cõy ưa búng: Bao gồm những cõy sống nơi cú ỏnh sỏng yếu, dưới tỏn cõy khỏc.
3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào?
 GV: vi khuẩn suối nước núng chịu được nhiệt độ 70 – 900C hoặc nơi cú nhiệt độ rất thấp như ấu trựng sõu ngụ:- 270C
 Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào?
 GV yờu cầu cỏc em quan sỏt hỡnh 43.1 sgk
 Những cõy sống ở vựng nhiệt đới cú những đặc điểm gỡ để thớch nghi với MT sống?
 Những cõy sống ở vựng ụn đới cú những đặc điểm gỡ để thớch nghi với MT sống?
 Trong chương trỡnh lớp 6, em đó được học quỏ trỡnh QH, HH của cõy chỉ cú thể diễn ra bỡnh thường ở nhiệt dộ MT như thế nào?
 GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 43.2 SGk
 ĐV sống vựng lạnh thỡ cú những đặc điểm nào để thớch nghi với ĐK sống?
 ĐV sống vựng núng thỡ cú những đặc điểm nào để thớch nghi với ĐK sống?
 Phân biệt nhóm sinh vật
hằng nhiệt với sinh vật 
biến nhiệt?
 GV yờu cầu học sinh hoàn thành bảng 43.2 sgk
 Cõy sống nơi ẩm ướt, thiếu ỏnh sỏng như dưới tỏn rừng, ven bờ suối cú những đặc điểm gỡ?(phiến lỏ mỏng, mụ dậu kộm phỏt triển)
 Cõy sống nơi ẩm ướt, nhưng cú nhiều ỏnh sỏng như ven bờ ruộng, ao hồ cú những đặc điểm gỡ?(phiến lỏ hẹp, mụ dậu phỏt triển)
 Cõy sống nơi khụ hạn cú những đặc điểm gỡ?
 Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật?
 Độ ẩm có ảnh hởng
tới đời sống sinh vật
như thế nào?
 Trong sản xuất người ta có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi?
Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 50oc.
Vớ dụ 1:
Vựng nhiệt đới:
Cõy vựng ụn đới:
Thực vật quang hợp và hụ hấp
tốt nhất ở nhiệt độ từ 20-300C
ĐV vựng lạnh:
ĐV vựng núng:
Cỏc nhúm sv
Tờn sv
Nơi sống
TV ưa ẩm
Rau cần
Ao, hồ
TV chịu hạn
Xương rồng
Sa mạc
ĐV ưa ẩm
ếch, nhỏi
Ao, hồ...
ĐV ưa khụ
Thằn lằn, nhụng
Sa mạc,...
cơ thể mọng nước, hoặc lỏ và thõn tiờu giảm, lỏ biến thành gai
- Hỡnh thỏi: phiến lỏ,mụ giậu, da, vẩy
 - ST + PT
- Thoỏt hơi nước và giữ nước
HS trả lời
Cung cấp điều kiện sống.
Đảm bảo đúng thời vụ.
I. ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật :
_ Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
_ Tuy nhiên cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao:
 + Thực vật: 
 * Vựng nhiệt đới:bề mặt lỏ cú tầng cutin dầy, lỏ biến thành gai.
 * Vựng ụn đới: cõy rụng lỏ 
về mựa đụng, thõn và rễ
cõy cú lớp bần để cỏch 
nhiệt
 + Động vật: 
 * Vựng lạnh:lụng dầy và dài, 
lớp mỡ dưới da dầy, kớch 
thước cơ thể lớn
 * Vựng núng:lụng ngắn,
 cơ thể nhỏ bộ
_ Sinh vật được chia thành hai nhóm sinh vật đẵng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
II. ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
- Sinh vật thích nghi với môi trường Sống có độ ẩm khác nhau.
- Hình thành nên các nhóm sinh vật:
+Thực vật: nhóm ưa ẩm và chịu hạn.
+ Động vật: nhóm ưa ẩm và ưa khô.
Củng cố: GV yêu cầu HS đọc chậm phần phần tóm tắt cuối bài và nêu lên được: ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. 
 5. Dặn dũ: HS học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
	_ Trả lời các câu hỏi SGK.
	_ Đọc mục “ Em có biết “
	_ Soạn trước bài 44 “ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật”
Tuần : 24
Tiết :46 ảNH HƯởNG LẫN NHAU GIữA CáC SINH VậT
I/ MụC TIÊU :
	_ Nêu được thế nào là nhân tố sinh vật.
	_ Trình bày được quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài.
	_ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.
II/ CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Tranh aỷnh
HS: Kiến thức
III/ PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, thảo luận nhúm, gợi mở, 
IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
 Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào ?
_ Hãy kể tên 10 loài động vật thuốc 2 nhóm động vật ưa ẩm và ưa khô ?
_ Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
 + Thực vật: 
 * Vựng nhiệt đới:bề mặt lỏ cú tầng cutin dầy, lỏ biến thành gai.
 * Vựng ụn đới: cõy rụng lỏ về mựa đụng, thõn và rễ cõy cú lớp bần để cỏch nhiệt
 + Động vật: 
 * Vựng lạnh:lụng dầy và dài, lớp mỡ dưới da dầy, kớch thước cơ thể lớn
 * Vựng núng:lụng ngắn, cơ thể nhỏ bộ
3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 GV treo tranh phóng to hình 41.1 SGK cho HS quan sát
 Khi nào cỏc sinh vật hỡnh thành nờn nhúm cỏ thể ?
 GV cho HS thảo luận nhúm:
 Khi cú giú bóo,thực vật sống thành nhúm cú lợi gỡ so với sống riờng lẻ?
 Trong tự nhiờn , động vật sống theo bầy đàn cú lợi gỡ?
 Qua phõn tớch những mặt cú lợi theo em cỏc sinh vật sống thành nhúm cỏ thể,thể hiện mối quan hệ gỡ?
 Khi gặp điều kiện bất lợi ( số lượng cỏ thể tăng cao,thiếu thức ăn,nơi ở chật chội..cỏc cỏ thể trong nhúm đó xảy ra hiện tượng gỡ?
 GV yờu cầu HS làm Bài tập trong sgk 
 Cỏc SV khỏc loài cú những mối quan hệ nào?
 GV yờu cầu HS thảo luận cỏc cõu hỏi trong sgk
 Giun đũa sống trong ruột người?
 VK sống trong nốt sần ở rễ cõy hom đậu?
 Cõy nắp ấm bắt cụn trựng?
 Trong thực tiễn sản xuất,cần phải làm gỡ để trỏnh sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ thể sinh vật ,làm giảm năng suất vật nuụi cõy trồng?
 Sự khỏc nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của cỏc sinh vật khỏc loài là gỡ?
Cỏc sinh vật cựng loài sống gần nhau và liờn hệ với nhau tạo thành nhúm cỏ thể
cho HS thảo luận nhúm 2 phỳt
Thực vật sống thành nhúm cản bớt sức giú nờn cõy ớt cú khả năng bị ngó đổ
Động vật sống theo bầy đàn cú khả năng tự vệ chống kẻ thự ,tỡm kiếm thức ăn..tốt hơn
Cỏc sinh vật sống thành nhúm cỏ thể,thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau
Cỏc cỏ thể cạnh tranh gay gắt ,dẫn đến hiện tượng tỏch nhúm
Hỗ trợ, đối địch
HS thảo luận cỏc cõu hỏi trong sgk với 4 phỳt
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khỏc)
ĐỐI ĐỊCH (Kớ sinh)
HỖ TRỢ ( Hội sinh)
ĐỐI ĐỊCH ( Cạnh tranh)
Kớ sinh
 Hỗ trợ ( cộng sinh)
SV ăn SV khỏc
HS trả lời
 HS trả lời
I. Quan hệ cùng loài:
 Cỏc sinh vật cựng loài hỗ trợ lẫn nhau trong cỏc nhúm cỏ thể .Tuy nhiờn, khi gặp điều kiện bất lợi cỏc cỏ thể cựng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cỏ thể sống tỏch ra khỏi nhúm
II. Quan hệ khác loài:
Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau.
+ Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi cho tất cả các sinh vật.
+ Quan hệ đối địch: 1 bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.
4. Củng cố: cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và phải phân biệt được quan hệ hỗ trợ và đối địch.
 5. Dặn dũ: HS học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.
	_ Trả lời các câu hỏi SGK.
	_ Đọc mục “ Em có biết ? “
	_ Soạn trước bài 45 – 46 “ Thục hành : tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của 1 số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật”.
 Kớ duyệt, ngày thỏng năm
 PHT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 sinh 9.doc