1. Kiến thức
- Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức BVMT sống
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển bean vững, qua đó nâng cao ý thức BVMT
2. Kỹ năng: quan sát tranh tìm KT, HĐ nhóm, KQH kiến thức
3. Thái độ: ý thức giữ gìn và BVMT
Tuần 29- Tiết 57 Bài 54- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NS: ND: I/ Mục tiêu: Kiến thức Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức BVMT sống Hiểu được hiệu quả của việc phát triển bean vững, qua đó nâng cao ý thức BVMT Kỹ năng: quan sát tranh tìm KT, HĐ nhóm, KQH kiến thức Thái độ: ý thức giữ gìn và BVMT Trọng tâm: mục II II/ Chuẩn bị: Tranh hình SGK Tư liệu về ô nhiễm môi trường III/ Tiến trình bày giảng: Ổn định lớp KTBC: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người? Bài mới: HĐ của GV – HS Nội dung ghi HĐ1. Ô nnhiễm môi trường là gì? - Yêu cầu HS ng/c SGK kết hợp tài liệu - Theo em như thế nào là ô nhiễm môi trường? - Em thấy ở đâu thường bị ô nhiễm môi trường? - Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm? ( MT bị bẩn, thay đổi bầu KK, độc hại..) HS khái quát thành KN ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm HĐ2. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm - Yêu cầu HS ng/c SGK - Các chất khí thải ra gây độc hại đó là chất gì? (CO2, NO2, SO2, bụi..) - Yêu cầu HS HS ng/c H.54.1 hoàn thành bảng 54.1 Đại diện nhóm hoàn thành bảng * Liên hệ: Kể tên những HĐ đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm KK? ( do đun than, bếp dầu, sx..) Em sẽ làm gì trước tình hình đó? ( tuyên truyền và cò biện pháp giảm ô nhiễm KK) GV phân tích: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình: than, củi, gas.sinh ra lượng CO2, chất này tích tụ sẽ gây ô nhiễm. Vậy trong từng gia đình phải có bp thông thoáng khí để tránh độc hại Yêu cầu HS qs H. 54.2 / 162 trả lời câu hỏi mục q (II) /163 Hoàn thiện KT dưới dạng sơ đồ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? (từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân) Các chất phóng xạ gây nên những tác hại như thế nào? ( vào cơ thể người và ĐV thông qua chuỗi t/ă bệnh ung thư) Ví dụ: gây ô mhiễm : nhà máy Super lân photphat Lâm Thao Yêu cầu HS ng/c SGK, điền bảng 54.2 Lưu ý: loại chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người SV gây bệnh có ng/g từ đâu? Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị? HS ng/c SGK và H. 54.5, 54.6 / 164- 165 I/ Ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trườnglà hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường do: + HĐ của con người + HĐTN: núi lửa, SV.. II/ Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Ô nhiễm do các chất khí thải ra HĐ CN và sinh hoạt Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO2, SO2 gây ô nhiễm KK Ô nhiễm do hóa chất BVTV và chất độc hóa học Các chất độc hoá học được phát tấn và tích tụ Hóa chất (dạng hơi) nước mưa đất tích tụ ô nhiễm mạch nước ngầm Hóa chất (dạng hơi) nước mưa ao, hồ, sông. tích tụ Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật Ô nhiễm do các chất phóng xạ: Gây ĐB ở người và SV Gây một số bệnh di truyền và ung thư . 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bông, kim tiêm y tế, 5. Ô nhiễm do SV gây bệnh - SV gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí: phân, nước thải sinh hoạt, xác ĐV.. - SV gây bệnh vào cơ thể gây bẹnh cho người do một số thói quen SH: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn. Củng cố: Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị nội dung về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, công việc mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường Ng/c bài: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Tuần 29 – Tiết 58 Bài 55- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) NS: ND: I/ Mục tiêu: Kiến thức Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức BVMT sống. Hiểu được hiệu quả của việc việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức BVMT của HS Kỹ năng: qs tranh, thu thập TT, HĐ nhóm, trình bày và BV ý kiến của mình trước tập thể Thái độ: ý thức BVMT của HS Trọng tâm: Mục III II/ Chuẩn bị: tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh về xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch. III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: Em hãy cho biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Bài mới: HĐ của GV – HS Nội dung ghi HĐ1. Hạn chế ô nhiễm môi trường GV tổ chức nội dung bài dưới dạng cuộc thi Thể lệ Các nhóm bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị Trình bày * Câu hỏi: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường KK? Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường KK là gì? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm môi trường KK? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường nước? Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước là gì? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm môi trường nước? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm do thuốc BVTV? Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc BVTV? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm do thuốc BVTV? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm do chất thải rắn? Biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn là gì? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm môi trường do chất thải rắn? Đại diện nhóm trình bày HĐ2. Kết quả: GV cho HS hoàn thành bảng 55/ 168 SGK * Đáp án: 1. a, b, d, e, g, i, l, k, m, o 2. c, d, e, g, i, l, k, m, o 3. g, k, l, n 4. d, e, g, h, l, k 5. g, l, k 6. . c, d, e, g, l, k, m, n 7. g, k 8. g, i, k, o, p III/ . Hạn chế ô nhiễm môi trường (ghi nhớ ) – SGK / 169 Củng cố: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm MT bằng cách nào? Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Ng/c bài thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Tuần 30- Tiết 59 Bài: 56- 57 THỰC HÀNH NS: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG ND: I/ Mục tiêu: HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. II/ Chuẩn bị: Giấy, bút Kẻ bảng 56.1, 56.2, 56.3 III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Bài mới: HĐ của GV –HS Nội dung ghi HĐ1. Hướng dẫn điều tra môi trường - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1/ 170 + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh +Con người đã có những hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường? + Lấy VD minh hoạ - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2/ 170 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân ĐV.. + Mức độ: thải nhiều hay ít + Nguyên nhân: rác chưa xử lý, phân ĐV còn chưa ủ thải trực tiếp.. + Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân VD mô hình VAC Thực hiện như các bước như SGK/ 171- nội dung bảng 56.3 Xác định rõ thành phần HST hiện có Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo xu hướng tốt hay xấu Hoạt động của con người: gồm gây biến đổi tốt hay xấu cho HST *HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết quả Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường 2. Điều tra tác động của con người tới môi trường Tuần 30- Tiết 60 Bài: 56- 57 THỰC HÀNH NS: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG ND: HĐ2. Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả điều tra Đại diện nhóm báo cáo GVNX đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và biện pháp khắc phục Kiểm tra đánh giá GVNX đánh giá kết quả báo cáo kết quả các nhóm Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn làm thiếu sót Dặn dò: Các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK/ 172 trên cơ sở báo cáo của các nhóm đã trình bày Ng/c bài: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Tuần 31- Tiết 61 CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NS: BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ND: I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên. Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồ tài nguyên thiên nhiên. Hiểu khái niệm bền vững. Kĩ năng: HĐ nhóm, khái quát, tổng hợp KT, vận dụng KT vào thực tế Thái độ: GD ý thức BVMT, giữ gìn nguồn TNTN Trọng tâm: mục II II/ Chuẩn bị: tư liệu về TNTN, bảng phụ III/ Tiến trình bày giảng: Ổn định lớp KTBC: không Bài mới HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1/ Các dạng TNTN chủ yếu GV yêu cáu HS nghiên cứu thông tin SGK/ 173 Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của các dạng TNTN? HSTL Yêu cầu làm BT mục q (bảng 58.1) GVNX Nêu tên các dạng TNTN không có khả năng tái sinh ở nước ta? ( than đá, dầu mỏ, mỏ thiếc) Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao? ( rừng là loại tài nguyên tái sinh vì khai thác rồi có thể phục hồi) KL HĐ2/ Sử dụng hợp lí TNTN GV yêu cầu HS ng/c thông tin SGK / 174-177 Thảo luận nhóm riêng từng mục Đại diện nhóm trả lời GV nêu vấn đề: những nội dung chúng ta vừa ng/c thấy rõ hậu quả của việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước, rừng. Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này? GV kẻ phiếu học tập HS ghi nội dung GV hệ thống hóa KT I/ Các dạng TNTN chủ yếu Có 3 dạng TNTN: TN không tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt: than đá, dầu lửa TN tái sinh: là dạng tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi ( tài nguyên SV, đất, nước) TN năng lượng vĩnh cửu: (NLMT, gió, sóng, thuỷ triều) được sử dụng ngày một nhiều thay thế dần các dạng NL đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. II/ Sử dụng hợp lí TNTN ... ù hợp với hoàn cảnh địa phương Kỹ năng: HĐ nhóm, khái quát KT Thái độ: GD ý thức BVMT Trọng tâm: mục II II/ Chuẩn bị: III/ Tiế trình bài giảng Ổn định lớp KTBC: Nêu những bp chủ yếu để BVTN hoang dã? Bài mới HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1. Tìm hiểu sự đa dạng của các HST GV yêu cầu HS ng/c thông tin SGK bảng 60.1 Trình bày đặc điểm của các HST trên cạn và nước ngọt? Cho VD về HST GV đánh giá phần trình bày cỷa HST GV nêu mỗi HST đều đặc trưng bởi các đặc điểm: KH, ĐV, TV Mỗi HST có đặc điểm riêng : hệ ĐV, TV, độ phân tầng chiếu sáng KL HĐ2. Bảo vệ các HST rừng BV HST rừng Yêu cầu HS ng.c thông tin SGK thảo luận mục q/ 180- 181 HSTL KL BV các HST biển Tại sao phải BV HST biển? Yêu cầu HS làm BT q/ 181 KL BV các HST NN Tại sao phải BV các HST NN? Có bp nào để BV các HST NN? Liên hệ thực tế KL GV: Sự phát triển bền vững liên quan tới BV đa dạng HST NN? HS: - các HST NN hiện có phải đáp ứng nhu cầu của con người -Ko làm kiệt quệ sinh thái - Luôn có chính sách khai thác kết hợp phục hồi & BV. I/ Sự đa dạng của các HST Có 3 HST chủ yếu HST trên cạn: rừng, savan. HST nước mặn: rừng ngập mặn HAT nước ngọt: ao, hồ II/ Bảo vệ các HST rừng - XD kế hoạch để khai thác ngùon tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. - XD khu bảo tồn để giữ cân bằng & BV nguồn gen - Trồng rừng phục hồi HST, chống xói mòn - Vận động định cư BV rừng đầu nguồn - PT dân số hợp lí giảm áp lục về tài nguyên - Tuyên truyền BV rừng toàn dân cùng tham gia BV rừng III/ Bảo vệ các HST biển - BV bãi cát (nơi rùa hay đẻ trứng) và vận động người dân ko săn bắt rùa tự do - Tích cực BV rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt - Xử lý các nguồn chất thải trước khi đổ ra biển - Làm sạch bãi biển III/ Bảo vệ các HST N.N - HST NN cung cấp LT – TP nuôi sống con người - BV HST NN + Duy trì HST NN chủ yếu: lúa nước, cây CN, lâm nghiệp. + Cải tạo HST đưa giống mới để có năng suất cao Củng cố: Vì sao phải BV các HST? Nêu các bp BV HST? Dặn dò: Học bài, TL câu hỏi SGK Đọc mục: “ Em có biết” Tìm đọc: “ Luật BV môi trường” Ng/c bài: Luật bảo vệ môi trường Tuần 32- Tiết 64 Bài 61 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NS: ND: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải ban hành Luật BVMT Nắm được những nội dung chính của chương II và chương III trong Luật BVMT Kỹ năng: tư duy logic, tổng hợp, KQH KT Thái độ: GD nâng cao ý thức BVMT, ý thức chấp hành luật Trọng tâm: mục III II/ Chuẩn bị III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: Vì sao cần BV HST? Nêu bp bảo vệ HST rừng, biển? Bài mới: HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1. Sự cần thiết ban hành luật GV yêu cầu HS ng/c cá nhân SGK Vì sao phải ban hành Luật BVMT? Nếu ko có Luật BVMT thhì hậu quả sẽ như thế nào? HS làm BT q/ 184 ( mục I ) KL HĐ2. Một số nội dung cơ bản của Luật BVMT ở VN GV giới thiệu về nội dung Luật BVMT gồm 7 chương, nhưng phạm vi bài học chỉ ng/c chương II và chương III HS ng/c SGK - Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường, khắc phục MT KL HĐ3. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật BVMT. GV yêu cầu HS làm BT mục q/ 185 ( mục I ) KL GV liên hệ: Ở các nước phát triển mỗi người dân đều rất hiểu và thực hiện tốt Luật BVMT dẫn đến MT được phát triển bền vững. Từ đó GD HS phải biết chấp hành luật ngay từ lúc còn nhỏ I/ Sự cần thiết ban hành luật Luật BVMT được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người cho con người. Luật BVMT điều chỉnh việc khai thác, sd các thành phần MT đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. II/ Một số nội dung cỏ bản của Luật BVMT ở VN Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II) Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho MT trong lành, sạch đẹp, cải thiện MT, đảm bảo cân bằng ST, ngăn chựan, khắc phục các hậu quả do con người gây ra cho con người và thiên nhiên gây ra cho MT, khai thác, SD hợp lý và tiết kiệm TNTN. Cấm nhập khẩu các chất thải vào VN. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố MT ( chương III) Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lý chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố MT có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về MT. III/ Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật BVMT. Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật BVMT. Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Luật BVMT. Củng cố: Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT, khắc phục ô nhiễm và sự cố của luật BVMT VN? Mỗi HS cần làm gì để thực hiện tốt Luật BVMT? Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Ng/c bài TH: Vận dụng Luật BVMT vào việc BVMT ở địa phương Tuần 33 – Tiết 65 Bài 62 - THỰC HÀNH NS: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ND: VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: HS vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật BVMT vào tình hình cụ thể của địa phương. Nâng cao ý thức của HS trong việc BVMT ở địa phương. II/ Chuẩn bị: Giấy khổ lớn, bút dạ III/ Tiến trình bài giảng: Yêu cầu: HS nắm được các nội dung sau: Luật BVMT quy định về phòng chống suy thoái MT, sự cố MT khi sử dụng các TP MT như đất, nước, các HST, cảnh quan. Luật BVMT nghiêm cấm nhập khẩu các chất thải vào VN. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng CN thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố MT có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt MT. Chủ đề thảo luận: Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp Không để rác bừa bãi Không gây ô nhiễm nguồn nước Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát. * Tiến hành - GV chia lớp thành 6 nhóm - HS thảo luận ( vận dụng vào từng chủ đề ) 1. Những hàng động nào hiện nay đang vi phạm luật BVMT? Hiện nay, nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như Luật BVMT chưa? 2. Chính quyền địa phương và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật BVMT? 3. Những khó khăn trong việc thực hiện Luật BVMT là gì? Có cách nào khắc phục? 4. Tránh nhiệm của mỗi HS trong việc thực hiện tốt Luật BVMT là gì? - Đại diện nhóm trả lời - GV yêu cầu các nhóm treo giấy có viết nội dung lên bảng. - GVNX phần thảo luận theo chủ đề của nhóm và bổ sung thêm dẫn chứng. * Củng cố – Dặn dò: - GVNX buổi thực hành - Hướng dẫn viết thu hoạch theo nhóm - Ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường Tuần 33 – Tiết 66 Bài 63 ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT NS: VÀ MÔI TRƯỜNG ND: I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hoá được KT cơ bản về SV và MT HS vận dụng lý thuyết vào thực tiễn SX và đời sống Kỹ năng: so sánh, tổng hợp, KQH, HĐ nhóm Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, BV thiên nhiên, MT sống Trọng tâm: phần SV- MT II/ Chuẩn bị: HS ôn lại KT đã học Kẻ bảng 63.1 63.6 III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: không Bài mới: HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1. Hệ thống hoá KT GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm 1 bảng điền vào nội dung HS trình bày I. Hệ thống hoá KT Bảng 63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố ST ( VS- HS ) VD minh họa MT nước - VS - HS - Ánh sáng, nhiệt độ - ĐV- TV MT trong đất - VS - HS - Độ ẩm, nhiệt độ - ĐV- TV MT trên mặt đất- KK - VS - HS - Độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng - ĐV- TV, người MT SV - VS - HS - Độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng - ĐV- TV, người Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm SV duụ¨ vào giới hạn sinh thái NT sinh thái Nhóm TV Nhóm ĐV Aùnh sáng Nhiệt độ Độ ẩm - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - TV biến nhiệt - TV ưa ẩm - TV chịu hạn - Nhóm ĐV ưa sáng - Nhóm ĐV ưa tối - ĐV biến nhiệt - ĐV hằng nhiệt - ĐV ưa ẩm - ĐV ưa khô Bảng 63.3 Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ cá thể Cách li cá thể Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, con đực, con cái trong mùa sinh sản Cạnh tranh, KS vật chủ- con mồi, ức chế cảm nhiễm Bảng 63.4. Các khái niệm SGK / 189 HS tự hoàn thiện KT VD cân bằng SH Thực vật phát triển sâu ăn TV tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn TV giảm HST: HST rừng nhiệt đới, HST biển Chuỗi thức ăn: Rau sâu chim ăn sâu Lưới thức ăn: Rau sâu chim ăn sâu Thỏ Đại bàng Bảng 63.5 , 63.6 HS tự hoàn thiệ HĐ2. Câu hỏi ôn tập / 190 SGK Yêu cầu HS thảo luận HSTL Hướng dẫn câu 4 / 190 Quần thể Quần xã 1. TP SV Tập hợp cá thể cùng loài sống trong một sinh cảnh Tập hợp các qt khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh 1. Thời gian sống Sống trong cùng 1 thời gian Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài 3. Mối quan hệ Chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở và đặc biệt là SS nhằm đảm bảo sự tồn tại của qt MQH sinh sản trong qt MQH giữa các qt thành 1 thể thống nhất nhờ quan hệ sinh thái hỗ trợ và đối địch. Củng cố- Dặn dò Học bài theo nội dung SGK Chuẩn bị thi HK II ĐỀ CƯƠNG Môi trường và các nhân tố sinh thái Aûnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống SV Aûnh hưởng lẫn nhau giữa các SV Thế nào là qtSV, qx SV, HST. Cho VD mỗi loại Những đặc trưng cơ bản của qt Những dấu hiệu điển hình của một qx Thế nào là cân bằng SH? Cho vD Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường Vì sao nói ô nhiễm MT chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những bp hạn chế ô nhiễm? Bằng cách nào con người có thể sd TNTN một cách tiết kiệm và hợp lí? Vì sao cần BV các HST? Nêu các bp BV và duy trì đa dạng các HST Vì sao cần có Luật BVMT? Nêu 1 số nội dung cơ bản trong luật BVMT của VN?
Tài liệu đính kèm: